Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73196
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Thị Uyên Uyênen_US
dc.contributor.authorLê Anh Thưen_US
dc.date.accessioned2024-11-26T04:03:36Z-
dc.date.available2024-11-26T04:03:36Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73196-
dc.description.abstractBài nghiên cứu của tác giả được thực hiện với mục tiêu kiểm tra tác động của kiệt quệ tài chính, thanh khoản và Value-at-Risk (VaR) đến tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020. Đặc biệt, tác giả kiểm tra sức mạnh giải thích của Mô hình ba nhân tố Fama - French (1993) khi được tăng cường và thay thế bằng các nhân tố kiệt quệ tài chính, thanh khoản và Value-at-Risk đối danh mục đầu tư của các công ty gặp kiệt quệ tài chính và danh mục đầu tư của các công ty không gặp kiệt quệ. Tác giả sử dụng dữ liệu nghiên cứu dưới dạng chuỗi thời gian bao gồm dữ liệu về tỷ suất sinh lợi của 162 công ty phi tài chính được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Mính (HSX) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) từ năm 2011 tới năm 2020.Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã xây dựng chín danh mục đầu tư của các công ty không gặp kiệt quệ tài chính và một danh mục chỉ bao gồm các công ty gặp kiệt quệ tài chính. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy rằng: Thứ nhất, đối với danh mục đầu tư của các công ty không gặp kiệt quệ tài chính, nhân tố kiệt quệ tài chính chỉ có ảnh hưởng đáng kể khi không có nhân tố phần bù giá trị. kiệt quệ tài chính là một nhân tố rủi ro có hệ thống đối với danh mục đầu tư của các công ty gặp kiệt quệ tài chính. Thứ hai, phát hiện của tác giả cũng cho thấy rằng thanh khoản có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư của cả các công ty gặp kiệt quệ tài chính và không gặp kiệt quệ tài chính. Thứ ba, kết quả thực nghiệm của nghiên cứu cho thấy nhân tố Value-at-Risk có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các danh mục đầu tư, kể cả những công ty không gặp kiệt quệ tài chính. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mô hình thay thế, được xây dựng bằng cách thay thế các nhân tố của Mô hình ba nhân tố Fama - French (1993) bằng các nhân tố kiệt quệ tài chính, thanh khoản và Value-at-Risk, hoạt động kém hơn so với Mô hình Fama và French (1993), và do đó, hoạt động kém hơn so với mô hình tổng hợp tất cả nhân tố. Những phát hiện từ nghiên cứu của tác giả cung cấp cho các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam thêm một mô hình xác định tỷ suất sinh lợi hiệu quả và đưa tới những quyết định đầu tư phù hợp để tạo ra tỷ suất sinh lợi tối đa. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra những phát hiện quan trọng cho cơ quan quản lý và nhà đầu tư quốc tế lẫn trong nước về các cơ hội đầu tư tiềm năng.en_US
dc.format.medium86 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2022en_US
dc.subjectTỷ suất sinh lợien_US
dc.subjectKiệt quệ tài chínhen_US
dc.subjectThanh khoảnen_US
dc.subjectValue-at-Risken_US
dc.titleTác động của kiệt quệ tài chính, thanh khoản và var đến tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Namen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.languageiso639-1vi-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.