Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73088
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHuỳnh Thiên Tứen_US
dc.contributor.authorBùi Hoàng Lộc Anhen_US
dc.contributor.otherNguyễn Hoàng Ngọc Trâmen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Phương Linhen_US
dc.date.accessioned2024-11-26T02:53:26Z-
dc.date.available2024-11-26T02:53:26Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73088-
dc.description.abstractXã hội phát triển khiến cuộc sống của chúng ta ngày càng trở nên dễ dàng hơn với sự trợ giúp của công nghệ. Một trong những tiện ích hàng đầu mà công nghệ đem lại đó chính là việc chúng ta có thể thanh toán mà không dùng tiền mặt thông qua những phương thức như chuyển khoản, bằng thẻ hay bằng ví điện tử. Đặc biệt là việc thanh toán bằng ví điện tử giúp cho chúng ta có thể tiết kiệm thời gian và thanh toán ở bất cứ đâu chỉ bằng một chiếc điện thoại thông minh. Chính sự tiện lợi này đã khiến cho ví điện tử nhanh chóng đứng đầu xu hướng, được rất nhiều người sử dụng. Tiện lợi là thế nhưng bên cạnh đó, khách hàng cũng có thể có nguy cơ gặp phải những rủi ro tiềm ẩn như mất tiền, bị trộm tài khoản, dịch vụ không tốt,... Khách hàng phải ký với nhà cung cấp dịch vụ một bản hợp đồng do nhà cung cấp đưa ra, hay còn có tên khác là "hợp đồng mẫu". Đặc biệt là khi ký loại hợp đồng này khách hàng không có quyền chỉnh sửa hay thương lượng về điều khoản trong đó. Vấn đề này chính là một bất cập khi khách hàng không thể đưa ra được lựa chọn nào khác ngoài việc đồng ý. Và khách hàng có thể không đồng ý với bản hợp đồng nhưng vẫn chấp nhận để có thể sử dụng ví điện tử. Mục đích chính của đề tài nghiên cứu ba vấn đề chính. Đầu tiên, do không có sự lựa chọn hay khả năng điều chỉnh hợp đồng nên người tiêu dùng không đọc hợp đồng mẫu. Thứ hai, việc người tiêu dùng không đọc hợp đồng mẫu, chấp nhận nhấn nút đồng ý, khi xảy ra vấn đề vướng mắc hay rủi ro thì quyền lợi của người tiêu dùng có được bảo vệ đúng mức. Thứ ba, pháp luật can thiệp vào việc soạn thảo các điều khoản trong hợp đồng mẫu khi biết rõ nguyên tắc tự do giao kết của hợp đồng. Những vấn đề này được giải quyết trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu cùng với những phân tích từ số liệu thu thập, hướng đến bảo vệ người tiêu dùng. Đồng thời, đề tài thực hiện xem xét hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở trong nước để đưa ra những nút thắt cần tháo gỡ và thực hiện liên hệ với hệ thống pháp luật của các nước khác trên thế giới. Từ đó, nhóm tác giả mạnh dạn đưa ra những giải pháp kiến nghị đóng góp vào hệ thống hàm ý chính sách của nước nhà.en_US
dc.format.medium66 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2022en_US
dc.titleVấn đề sự ưng thuận trong pháp luật hợp đồng mẫu ở lĩnh vực thương mại điện tửen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityLuật Kinh Doanhen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeResearch Paper-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.