Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72934
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHuỳnh Thiên Tứen_US
dc.contributor.authorNguyễn Ngọc Thanh Nhànen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Thái Hoaen_US
dc.contributor.otherNguyễn Trầm Triều Thanhen_US
dc.date.accessioned2024-11-21T02:36:55Z-
dc.date.available2024-11-21T02:36:55Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72934-
dc.description.abstractTrong thời đại công nghệ hiện nay, việc sử dụng các chương trình phần mềm máy tính hay các ứng dụng di động hoặc truy cập vào bất kì một trang web đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Tuy nhiên, để được sử dụng các dịch vụ đó, người dùng cuối phải nhấp vào nút “Đồng ý” với toàn bộ điều khoản được quy định trong hợp đồng cấp quyền người dùng cuối (EULA) do bên cung cấp dịch vụ soạn thảo. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều bất cập trong quyền đồng ý của người dùng cuối. Do đó, nhằm đưa các cơ chế phù hợp để bảo vệ quyền đồng ý của người dùng cuối tại Việt Nam đối với thỏa thuận xử lý dữ liệu cá nhân trong EULA, bài nghiên cứu đã phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu, đặc biệt là quy định pháp luật về quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu trong Quy định chung về bảo vệ dữ liệu (GDPR) tại Liên minh Châu Âu và Nghị định 13/2023/NĐ-CP tại Việt Nam. Đồng thời, để làm rõ những vấn đề bất cập trong quyền đồng ý của người dùng cuối khi giao kết EULA, bài nghiên cứu đã thông qua bản chất của EULA là một loại hợp đồng theo mẫu và vừa là một loại hợp đồng điện tử. Bên cạnh đó, không chỉ đưa các minh chứng thực tế về sự hạn chế trong quyền đồng ý của người dùng cuối khi giao kết EULA mà bài nghiên cứu còn được tiến hành một cuộc khảo sát với quy mô 310 mẫu về mối quan tâm của người dùng cuối đối với việc giao kết EULA. Trước những vấn đề trên, bài nghiên cứu cũng đã đề cập và phân tích các quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về việc bảo vệ quyền đồng ý của người dùng cuối trong EULA, từ đó đúc kết và tham khảo các điểm tiến bộ của các quy định đó. Cuối cùng, bài nghiên cứu đưa ra những cơ chế hiện nay đang được đề xuất trên thế giới để bảo vệ quyền đồng ý của người dùng cuối trong khi giao kết EULA và đưa ra hướng gợi mở cho Việt Nam áp dụng cho phù hợp.”en_US
dc.format.medium95 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.subjectSự đồng ýen_US
dc.subjectQuyền đồng ýen_US
dc.subjectCơ chế điều chỉnhen_US
dc.subjectDữ liệu cá nhânen_US
dc.subjectHợp đồng cấp quyền người dùng cuốien_US
dc.subjectNghị định 13/2023/NĐ-CPen_US
dc.titleCác cơ chế bảo vệ sự đồng ý của chủ thể dữ liệu đối với thỏa thuận xử lý dữ liệu cá nhân theo hợp đồng cấp quyền người dùng cuối và gợi mở cho Việt Namen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityPháp luậten_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeResearch Paper-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.