Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72601
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNgô Hoàng Thảo Trangen_US
dc.contributor.authorHuỳnh Ngọc Kiều Giangen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Hà Giangen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Thùy Linhen_US
dc.date.accessioned2024-11-15T02:45:30Z-
dc.date.available2024-11-15T02:45:30Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72601-
dc.description.abstractLao động di cư từ nông thôn tới các vùng đô thị là một hiện tượng thường xuyên trong phạm vi kinh tế-xã hội, được thúc đẩy bởi quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đất nước. Sự “hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới,” gia tăng mạnh mẽ về số lượng doanh nghiệp FDI và các khu công nghiệp, khu chế xuất, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp ở Việt Nam đã tạo ra nguồn thu hút lớn lực lượng lao động, thúc đẩy việc di cư từ nông thôn đến các vùng đô thị trở nên phổ biến hơn. Các hộ gia đình ở nông thôn xem di cư như một sự đầu tư cho một số thành viên trong gia đình nhằm đa dạng hóa nguồn thu nhập cho gia đình. Họ kỳ vọng mức sống gia đình sẽ được cải thiện thông qua nguồn tiền di cư gửi về. Trong các nghiên cứu về di cư, nhiều khía cạnh đã được tập trung như nguyên nhân, tác động của điểm đến tức là các thành phố lớn, xu hướng di cư trong và ngoài nước, tuy nhiên, chưa chú ý nhiều đến tác động của hiện tượng này đến việc người lao động di cư từ nông thôn. Bài viết này sử dụng mô hình hồi quy OLS thông qua việc sử dụng số liệu của bộ dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS). Nghiên cứu nhằm mục đích “đánh giá tác động của hiện tượng kinh tế-xã hội này đến chi tiêu của các hộ” gia đình tại vùng nông thôn Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấy rằng số lượng người di cư đều có ảnh hưởng đáng kể đến việc chi tiêu trong các hộ gia đình. Ngoài ra, yếu tố nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và quy mô của gia đình cũng có tác động đáng kể đến mức độ chi tiêu của hộ. Điều đáng chú ý là tiền gửi từ người di cư có ảnh hưởng tích cực đến việc chi tiêu cho giáo dục và các khoản chi phí ăn uống trong hộ gia đình. Điều này có thể cho thấy sự tập trung vào việc đầu tư vào giáo dục và cải thiện mức sống qua việc cung cấp nguồn tài chính bổ sung từ người di cư. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa có sự phát hiện về ảnh hưởng của tiền gửi di cư đến việc chi tiêu trong lĩnh vực y tế của hộ gia đình. Điều này có thể đòi hỏi thêm nghiên cứu và phân tích chi tiết để hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa nguồn tài chính từ người di cư và việc sử dụng các nguồn lực này “trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe” của gia đình.en_US
dc.format.medium61 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.subjectDi cưen_US
dc.subjectLao động di cưen_US
dc.subjectLao động di cư nông thônen_US
dc.subjectChi tiêu giáo dụcen_US
dc.subjectChi tiêu y tếen_US
dc.subjectChi tiêu ăn uốngen_US
dc.titleẢnh hưởng của tiền gửi di cư lên chi tiêu hộ gia đình tại vùng nông thôn Việt Namen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeResearch Paper-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.