Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72545
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNgô Hoàng Thảo Trangen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Ngọc Ánhen_US
dc.contributor.otherĐặng Thị Ngọc Thảoen_US
dc.contributor.otherPhan Thị Bích Diệuen_US
dc.contributor.otherVũ Nguyễn Nhất Duyen_US
dc.date.accessioned2024-11-13T02:10:53Z-
dc.date.available2024-11-13T02:10:53Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72545-
dc.description.abstractTính cách cá nhân là một quá trình bao gồm những cảm nhận, suy nghĩ và hành động của bản thân cá nhân đó (Carpenter & Moore. 2009). Trong đó gia đình, môi trường sống đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tính cách của cá nhân từ những giai đoạn đầu đời, điều này có thể ảnh hưởng đến cách cá nhân xử lý xung đột và quản lý cảm xúc. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề liên quan đến bạo lực, đặc biệt là bạo lực ngôn từ đang là vấn đến nhức nhối đối với xã hội và nó trực tiếp ảnh hưởng đến tính cách của một cá nhân. Mục đích của nghiên cứu này là phân tích các yếu tố nền tảng gia đình, môi trường sống ảnh hưởng đến tính cách của một cá nhân có hành vi bạo lực ngôn từ. Nghiên cứu sử dụng số liệu tham khảo sơ cấp của giới trẻ từ 15 đến 25 tuổi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, số quan sát sử dụng là 291. Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là phân tích định lượng, cụ thể là tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm rút gọn các biến thành những nhóm nhân tố liên quan đến bạo lực thể chất, bạo lực ngôn từ, tính cách nóng nảy và sự thù địch tác động đến tính cách của một cá nhân có hành vi bạo lực ngôn từ, từ đó phân tích hồi quy bội để đo mức độ tác động của từng nhóm nhân tố lên hành vi bạo lực này. Kết quả nghiên cứu cho thấy những nhân tố ảnh hưởng đến tính cách cá nhân có hành vi bạo lực ngôn từ của giới trẻ là nạn nhân của bạo lực ngôn từ, có tham gia bạo lực ngôn từ, cha mẹ sử dụng từ ngữ tiêu cực thường xuyên, mối quan hệ thân thiết với bạn bè, hàng xóm thường xuyên sử dụng từ ngữ tiêu cực, thu nhập hàng tháng của người cha. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố liên quan đến nhân khẩu học cũng có ảnh hưởng đến tính cách của cá nhân, cụ thể là cá nhân có tuổi càng cao thì hành vi bạo lực ngôn từ càng nhiều, cá nhân nữ có hành vi bạo lực ngôn từ ít hơn cá nhân nam. Hơn thế nữa, gia đình cá nhân có thu nhập càng cao thì hành vi bạo lực ngôn từ càng thấp. Những khuyến nghị liên quan đến chính sách dựa trên những kết quả phân tích định lượng kỳ vọng có ý nghĩa thực tiễn trong việc ngăn chặn các hành vi bạo lực ngôn từ. Sự phối hợp của gia đình, nhà trường và các cơ quan chức năng có ý nghĩa thực tiễn trong việc giáo dục và xây dựng nhận thức về hành vi, thái độ của một cá nhân, từ đó hình thành được kỹ năng sống, kiểm soát được cảm xúc và hạn chế gây ra các tác hại cho gia đình và xã hội.en_US
dc.format.medium60 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.subjectBạo lực ngôn từen_US
dc.subjectTính cách của cá nhân có hành vi bạo lực ngôn từen_US
dc.subjectNền tảng gia đìnhen_US
dc.subjectMôi trường sốngen_US
dc.subjectMô hình Big Fiveen_US
dc.subjectThuyết học tập xã hộien_US
dc.titlePhân tích yếu tố nền tảng gia đình, môi trường sống ảnh hưởng đến tính cách của một cá nhân có hành vi bạo lực ngôn từen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityXã hội và nhân vănen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeResearch Paper-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.