Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72341
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Nguyễn Khắc Quốc Bảoen_US
dc.contributor.authorPhạm Thị Thiên Thưen_US
dc.date.accessioned2024-11-04T08:23:19Z-
dc.date.available2024-11-04T08:23:19Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021668-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037676~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72341-
dc.description.abstractBài nghiên cứu đưa ra khung lý thuyết nền về nợ xấu, chỉ tiêu đo lường nợ xấu và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu, từ đó đánh giá tác động của tỷ lệ nợ xấu đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng xem xét ngoài tỷ lệ nợ xấu, hiệu quả hoạt động của các NHTM còn bị tác động bởi những yếu tố nào. Dựa trên lý thuyết nền và dữ liệu thu thập được của 25 NHTM niêm yết tại 03 sàn giao dịch chứng khoán HOSE, HNX và UPCOM từ năm 2019 đến năm 2023, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và phân tích thông qua ứng dụng Stata 17.0. Bước đầu là kiểm định tính dừng của tất cả các biến được đưa vào mô hình và chạy mô hình hồi quy Pooled OLS; tiếp theo là kiểm định các hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan cũng như phương sai thay đổi, hiện tượng nội sinh và khắc phục các khuyết điểm của mô hình OLS lần lượt thông qua mô hình FEM, REM, FGLS và GMM để tìm ra mô hình hồi quy tối ưu nhất. Đối với nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu, tác giả lựa chọn mô hình FGLS; kết quả chỉ ra rằng quy mô Ngân hàng (SIZE) và tốc độ tăng trưởng tín dụng (CRE) ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ nợ xấu; tỷ lệ trích lập DPRR (LLR) và tỷ lệ lạm phát (INF) có mối quan hệ tích cực đến tỷ lệ nợ xấu; trong khi đó biến tỷ lệ cho vay (LTA) và tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) không có ý nghĩa thống kê. Đối với nghiên cứu xem xét tỷ lệ nợ xấu và các yếu tố khác tác động đến hiệu quả hoạt động các NHTM, tác giả lựa chọn mô hình FGLS; kết quả cho thấy tỷ lệ nợ xấu (NPL) tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động, ngoài ra các biến cũng tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM bao gồm: tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NII) và tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tác động tích cực; tỷ lệ chi phí hoạt động (EFF) và tỷ lệ huy động vốn trên tài sản (DTA) tác động tiêu cực; trong khi đó biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản (ETA) và tỷ lệ cho vay trên huy động vốn (LIQ) không có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả của bài nghiên cứu, tác giả tiến hành đề xuất các kiến nghị và hàm ý chính sách để giảm tỷ lệ nợ xấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM trong tương lai.en_US
dc.format.medium71 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectTỷ lệ nợ xấuen_US
dc.subjectHiệu quả hoạt độngen_US
dc.subjectNgân hàng Thương mại Việt Namen_US
dc.subjectNon-performing loan ratioen_US
dc.subjectPerformanceen_US
dc.subjectVietnam commercial banksen_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu, từ đó xem xét tác động của tỷ lệ nợ xấu đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Namen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityFinance - Banking (by Coursework) = Tài chính - Ngân hàng (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster’s Project-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.