Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71707
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thị Anhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Hiếu Bìnhen_US
dc.date.accessioned2024-08-22T01:39:44Z-
dc.date.available2024-08-22T01:39:44Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000017133-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037099~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71707-
dc.description.abstractPháp luật về hợp đồng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có các quy định khá chi tiết và chặt chẽ về các chế tài có thể áp dụng khi vi phạm hợp đồng nhằm khắc phục thiệt hại, hạn chế tối đa tổn thất và hướng đến sự cân bằng trong các giao dịch về thương mại. Do đó, bồi thường thiệt hại luôn là một trong biện pháp khắc phục khá quan trọng và được sử dụng phổ biến trong bất kỳ hợp đồng. Trong đó, bồi thường thiệt hại ước tính, một quy định hướng đến việc dự định một khoản tiền cố định mà một bên có thể yêu cầu bên còn lại chi trả ngay khi có hành vi vi phạm hợp đồng là một chế tài trên thực tế đã được thừa nhận trong thực tiễn các hoạt động kinh doanh - thương mại tại Việt Nam nhưng vẫn chưa có quy phạm pháp lý chính thức để hướng dẫn hoặc kiểm soát. Bằng việc nghiên cứu quy định này trong pháp luật của một số quốc gia và so sánh về thực tế thực hiện pháp luật, đề tài nghiên cứu này có thể cung cấp thêm góc nhìn đa dạng trong việc giải thích và vận dụng thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính trong hoạt động kinh doanh – thương mại của các bên và từ đó rút ra một số quan điểm xét xử đối với các tiêu chí cần xác định trong việc việc thừa nhận hoặc không thừa nhận hiệu lực của điều khoản. Kết quả của đề tài cũng hướng đến việc đề xuất một số kiến nghị trong việc hài hòa hóa giữa LTM và BLDS tại Việt Nam trong việc điều chỉnh các quy định về bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng và chia sẻ một số kinh nghiệm để các chủ thể kinh doanh khi muốn thỏa thuận về bồi thường thiệt hại ước tính, sẽ thận trọng trong việc xem xét cách thể hiện quy định này và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể áp dụng hoặc được công nhận cho thi hành quy định này nếu có tranh chấp.en_US
dc.format.medium77 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectBồi thường thiệt hại ước tínhen_US
dc.subjectHợp đồng kinh doanh - thương mạien_US
dc.subjectVi phạm hợp đồngen_US
dc.subjectPhạt vi phạmen_US
dc.subjectThiệt hại thực tếen_US
dc.subjectLiquidated damageen_US
dc.subjectCommercial contracten_US
dc.subjectBreach of contracten_US
dc.subjectPenaltiesen_US
dc.subjectActual damagesen_US
dc.titleBồi thường thiệt hại ước tính trong hợp đồng kinh doanh - thương mạien_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law (by Research) = Luật kinh tế (hướng nghiên cứu)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.