Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71486
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorThái Trí Dũngen_US
dc.contributor.authorHuỳnh Vũ Đình Khiêmen_US
dc.contributor.otherHuỳnh Tấn Đạten_US
dc.contributor.otherTrần Thị Hồng Tươien_US
dc.contributor.otherLê Yến Nhien_US
dc.date.accessioned2024-07-29T03:25:14Z-
dc.date.available2024-07-29T03:25:14Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71486-
dc.description.abstractMục đích bài nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các áp lực tâm lý gây ảnh hưởng đến kết quả học tập của tân sinh viên ở các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ kết quả khảo sát trực tiếp 200 bạn tân sinh viên trên địa bàn, dựa vào phương pháp phân tích hồi quy đa biến, nghiên cứu đã chỉ ra 6 loại áp lực tác động lên kết quả học tập của tân sinh viên gồm: Áp lực gia đình, Áp lực thích ứng môi trường, Áp lực kinh tế, Áp lực quan hệ giao tiếp xã hội, Áp lực học tập, Áp lực phát triển, tất cả đều có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có thể giúp ích cho việc tìm ra các giải pháp giảm bớt áp lực cho các bạn tân sinh viên, cụ thể là nâng cao sức khỏe tinh thần, giúp các bạn có thể dễ dàng hòa nhập với môi trường đại học, phát triển bản thân đồng thời tạo ra môi trường học tập lành mạnh và hiệu quả. Mẫu khảo sát và câu hỏi khảo sát: Vì mục đích của đề tài trên là nghiên cứu về ảnh hưởng của các trở ngại tâm lý đến kết quả học tập của tân sinh viên. Do đó, mẫu khảo sát được thu thập từ sinh viên ở các trường đại học trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh ở những giới tính khác nhau nhằm thu thập được số liệu đa dạng và khách quan( N=200 ) Về câu hỏi khảo sát, câu hỏi được nhóm nghiên cứu chọn lọc từ các bài nghiên cứu trước đây xoay quanh chủ đề về trở ngại tâm lý và kết quả học tập. Phương pháp: Dữ liệu của bài nghiên cứu được thu thập bằng bảng câu hỏi khảo sát và phương pháp phỏng vấn. Sau đó các kỹ thuật phân tích dữ liệu lần lượt được sử dụng là kiểm định độ tin cậy của thang đo (reliability); phân tích nhân tố khám phá EFA; phân tích nhân tố khẳng định CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả: Sau khi tiến hành thực hiện bài nghiên cứu một thời gian thì nhóm chúng tôi đã đưa ra kết quả rằng các yếu tố về trở ngại tâm lý như áp lực gia đình, áp lực thích ứng với môi trường, áp lực học tập, áp lực phát triển bản thân, áp lực giao tiếp xã hội và áp lực kinh tế đề có tác động tiêu cực lên kết quả học tập.en_US
dc.format.medium75 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2023en_US
dc.subjectTrở ngại tâm lýen_US
dc.subjectKết quả học tập, tân sinh viênen_US
dc.subjectÁp lực gia đìnhen_US
dc.subjectÁp lực thích ứng với môi trườngen_US
dc.subjectÁp lực học tậpen_US
dc.subjectÁp lực phát triển bản thânen_US
dc.subjectÁp lực giao tiếp xã hộien_US
dc.titleẢnh hưởng của các trở ngại tâm lý lên kết quả học tập của tân sinh viên ở các trường Đại học tại TPHCMen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tế học – Kinh tế phát triểnen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.