Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71458
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Văn Dũngen_US
dc.contributor.authorLê Nhất Vyen_US
dc.contributor.otherNguyễn Đình Hùngen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Thanh Xuânen_US
dc.contributor.otherHoàng Thục Quyênen_US
dc.contributor.otherBá Nữ Diễm Mien_US
dc.date.accessioned2024-07-29T02:03:42Z-
dc.date.available2024-07-29T02:03:42Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71458-
dc.description.abstractĐề tài nghiên cứu của nhóm có sử dụng những nguồn dữ liệu thứ cấp về kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn 2017 -2021 qua đó chứng minh được lợi thế so sánh của Việt Nam so với các cường quốc về xuất khẩu cà phê trên thế giới là Brazil và Indonesia, cụ thể là với chỉ số RCA trung bình là 5,608 Việt Nam có lợi thế so sánh lớn thứ 2 chỉ sau quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới là Brazil. Trong quá trình phân tích sâu các mã sản phẩm cà phê có 6 chữ số là HS09011(Cà phê chưa rang xay và loại bỏ caffein), HS090112(Cafe chưa rang đã tách caffein), HS090121(Cà phê đã rang, chưa tách cafein), HS090122(Cà phê đã rang, đã tách cafein), và HS090190(vỏ cà phê, sản phẩm có chứa cà phê ở bất kì tỉ lệ nào) đã thấy được Việt Nam chỉ có lợi thế cao đối với các sản phẩm cà phê thô, chưa qua xử lý như HS090111, HS090112. Đối với các sản phẩm xử lý về mặt rang xay hay khử caffein như HS090121, HS090122 thì Việt Nam chỉ có lợi thế trung bình và mã HS090190 thì lợi thế so sánh thấp. Bên cạnh đó nhóm tác giả còn kết hợp thêm chỉ số NRCA để khắc phục các nhược điểm của RCA trong đề tài nghiên cứu trên. Việc nghiên cứu những nhân tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê được thực hiện bằng cách tiếp cận mô hình trọng lực kết hợp với mô hình thương mại hấp dẫn,số liệu được thu thập từ 20 quốc gia Châu Âu có lượng nhập khẩu cà phê Việt Nam lớn nhất trong khoảng thời gian từ 2005 đến 2021.Trong quá trình xử lý dữ liệu nhóm tác giả nhận thấy sự tương quan cao giữa hai biến độc lập là Dân số và GDP quốc gia nhập khẩu nên đã tiến hành chạy song song hai mô hình hồi quy, mô hình 1 bao gồm biến phụ thuộc LNKN, các biến độc lập LNGDPNK, LNGDPXK, LNDOMO, LNBKTT và mô hình 2 bao gồm biến phụ thuộc LNKN, các biên độc lập LNGDPXK, LNDOMO, LNBKTT, LNDANSO. Ngoài ra để khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy FGLS và cho ra kết quả phù hợp với kì vọng ban đầu tác giả. Kết quả nghiên cứu cho thấy GDP xuất khẩu, GDP nhập khẩu, độ mở nền kinh tế, dân số có tác động dương đến kim ngạch và bán kính tiêu thụ thì tác động ngược chiều.en_US
dc.format.medium82 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2023en_US
dc.subjectRCAen_US
dc.subjectNRCAen_US
dc.subjectMô hình trọng lựcen_US
dc.subjectMô hình thương mại hấp dẫnen_US
dc.subjectLợi thế so sánhen_US
dc.titleXuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường Châu Âu: xu hướng và bằng chứng thực nghiệm giai đoạn 2005 – 2021en_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityThương mại - quản trị kinh doanh và du lịch – marketingen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1vi-
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.