Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71414
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Lê Naen_US
dc.contributor.authorPhạm Thị Minh Huệen_US
dc.date.accessioned2024-07-16T02:05:46Z-
dc.date.available2024-07-16T02:05:46Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000017023-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1036960~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71414-
dc.description.abstractQuan hệ lao động là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia. Tuy nhiên trong nội tại quan hệ lao động luôn có sự mâu thuẫn, điều này xuất phát từ sự khác biệt trong lợi ích mà người lao động và người sử dụng lao động tìm kiếm. Do đó, để duy trì quan hệ lao động ổn định không thể tách rời với hệ thống cơ chế giải quyết TCLĐ phù hợp. Trong các TCLĐ, TCLĐCN luôn là tranh chấp chiếm tỷ lệ lớn và diễn ra thường xuyên, gắn liền với hoạt động lao động, sản xuất. Từ khi BLLĐ 2019 có hiệu lực thi hành cho đến nay với nhiều sửa đổi quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và các hiệp định quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Trong những sửa đổi đó thì cơ chế giải quyết TCLĐCN đề cao vai trò của nguyên tắc hòa giải và nguyên tắc tự định đoạt của các bên tranh chấp là một trong những sửa đổi quan trọng. Tuy nhiên, qua hơn 03 năm áp dụng BLLĐ mới thì các sửa đổi này chưa đem lại hiệu quả như kì vọng. Trong các quốc gia thuộc ILO, Hàn Quốc là quốc gia có hệ thống giải quyết TCLĐCN đạt hiệu quả cao với nhiều ưu thế vượt trội trong hệ thống các cơ quan giải quyết tranh chấp. Để xem xét, học hỏi kinh nghiệm giải quyết TCLĐ cá nhân trong pháp luật Hàn Quốc, trong luận văn tác giả đã tập trung so sánh đối chiếu các vấn đề lý luận cũng như các quy định pháp luật trong cơ chế giải quyết TCLĐCN của pháp luật Việt Nam và pháp luật Hàn Quốc, có sự đánh giá tính hiệu quả của từng cơ chế giải quyết tranh chấp qua đó rút ra các kiến nghị góp phần hoàn thiện cơ chế giải quyết TCLĐ theo BLLĐ 2019.en_US
dc.format.medium79 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectQuan hệ lao độngen_US
dc.subjectTranh chấp lao động lao động cá nhânen_US
dc.subjectHòa giải viên lao độngen_US
dc.subjectHội đồng trọng tài lao độngen_US
dc.subjectTòa ánen_US
dc.subjectLabor relationsen_US
dc.subjectIndividual labor disputesen_US
dc.subjectLabor conciliatoren_US
dc.subjectLabour arbitration councilen_US
dc.subjectCourten_US
dc.titleCơ chế giải quyết tranh chấp lao động cá nhân so sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Hàn Quốcen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law (by Research) = Luật kinh tế (hướng nghiên cứu)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.