Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71273
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Thảo Nguyênen_US
dc.contributor.authorHoàng Thị Thúy Anen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Minh Anhen_US
dc.contributor.otherThái Bích Châuen_US
dc.contributor.otherLê Phương Duyênen_US
dc.contributor.otherLê Gia Quốc Hưngen_US
dc.date.accessioned2024-06-28T01:58:07Z-
dc.date.available2024-06-28T01:58:07Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71273-
dc.description.abstractCông nghệ đang phát triển ngày càng tiến bộ và cách sống của con người cũng đang thay đổi dần, dẫn đến một sự mưu cầu đầy đủ về cả vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, điều này đem lại nhiều thách thức cho cuộc sống và đặc biệt ảnh hưởng lớn đến tâm lý và sức khỏe của con người. Học sinh ở bậc THPT đang phải đối mặt với những thách thức này. Lứa tuổi của học sinh THPT là thời điểm mà các em bắt đầu có những suy nghĩ về bản thân và xã hội xung quanh. Ngoài ra, trong giai đoạn này, các em còn phải đối mặt với nhiều yêu cầu khác nhau trong cuộc sống như quan hệ bạn bè, gia đình và xã hội. Các em phải lo lắng về khả năng học tập và thành tích, vì điều này sẽ ảnh hưởng đến tương lai của các em.Theo trang Tạp chí tâm lý học đã thống kê hơn 80% học sinh, sinh viên trong nước ta đang đối mặt với những áp lực về mặt học tập và những kỹ năng trong cuộc sống nhằm định vị bản thân. Một điều bất ngờ là trong 80%, học sinh ở bậc THPT đã chiếm trọng số cao, áp lực trong ngắn hạn sẽ giúp học sinh có động lực để phát triển nhưng nếu nó diễn ra trong dài hạn thì đây là vấn đề đáng quan ngại. Trong dài hạn không chỉ tác động về thể xác mà đặc biệt là sức khoẻ tinh thần. Đây là tình trạng vô cùng cấp bách để chúng ta nhìn nhận đối với cả phụ huynh và học sinh. Hiểu được những vấn đề này nhóm tác giả chúng em đã quyết định nghiên cứu đề tài “Tác động của áp lực trong cuộc sống đến học sinh THPT hiện nay” để phần nào thấu hiểu, đồng cảm và góp một phần làm thay đổi thực trạng này. Nhằm hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả đã sử dụng công cụ "Google Form" để tạo một cuộc khảo sát với sự tham gia của 282 học sinh trong độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi. Tổng quát kết quả nhóm tác giả chúng tôi nhận thấy đa số học sinh ở bậc THPT đang gặp phải những áp lực to lớn cả trong phương diện học tập, gia đình, bản thân và một số lí do khác. Những áp lực đó mang lại ảnh hưởng tích cực nhưng phần lớn là tiêu cực. Qua đây chúng tôi đã thấu hiểu phần nào và thông qua các bài báo, tạp chí cũng như nhiều bài khảo sát nhằm đề ra một số giải pháp khuyến nghị như thư giãn qua chương trình giải trí, tâm sự cùng bạn bè, tập thể dục thường xuyên, gặp bác sĩ tâm lý,…en_US
dc.format.medium133 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2023en_US
dc.titleÁp lực của học sinh THPT trước đại dịch COVID–19 tại Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tế học - kinh tế phát triển - kinh tế chính trịen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1vi-
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.