Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71234
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Phước Bảo Ấnen_US
dc.contributor.authorPhan Thị Ngọc Ánhen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Kiều Trinhen_US
dc.date.accessioned2024-06-26T07:49:00Z-
dc.date.available2024-06-26T07:49:00Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71234-
dc.description.abstractNgày nay, khi thị trường ngày càng mở rộng và đa dạng, sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước gắn liền trực tiếp với kết quả học tập của sinh viên. Thành tích học tập của sinh viên đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sinh viên tốt nghiệp có chất lượng tốt nhất, những người sẽ trở thành nhà lãnh đạo và nhân lực quan trọng cho đất nước, do họ chịu trách nhiệm cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Đo lường kết quả học tập của sinh viên đã và đang nhận được sự quan tâm đáng kể trong các nghiên cứu trước đây, nó là các khía cạnh thách thức của văn học học thuật, và kết quả học tập của sinh viên khoa học bị ảnh hưởng do các yếu tố xã hội, tâm lý, kinh tế, môi trường và cá nhân. Mục đích của nghiên cứu này là khám phá các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên. Cụ thể, khám phá môi trường hỗ trợ học tập có liên quan trực tiếp đến kết quả học tập và vốn tâm lý (PsyCap), cảm xúc tích cực và sự tham gia học tập có đóng một vai trò trong mối quan hệ giữa môi trường học tập hỗ trợ và kết quả học tập hay không. Mô hình nghiên cứu được thực hiện thông qua tham khảo và tổng hợp các lý thuyết từ các nghiên cứu trước đây. Dữ liệu được xử lý bằng cách đánh giá mô hình đo lường và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM trên SmartPLS. Kết quả của nghiên cứu cho thấy Môi trường hỗ trợ học tập có tác động đến cảm xúc tích cực; Cảm xúc tích cực có tác động tích cực đến Tham gia học tập và Vốn tâm lý (PsyCap); Tham gia học tập và Vốn tâm lý cũng có tác động tích cực đến Kết quả học tập của sinh viên. Ngoài ra Cảm xúc tích cực đóng vai trò trung gian toàn phần giữa Môi trường tác động lên tham gia học tập và Vốn tâm lý (PsyCap), Tham gia học tập và Vốn tâm lý (PsyCap) lại đóng vai trò trung gian toàn phần trong tác động từ Cảm xúc tích cực đến Kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu có thể hữu ích với nhà hoạch định chính sách của trường đại học và các phụ huynh. Nó giúp nhà quản lý thiết kế, thực hiện chính sách để cải thiện chất lượng giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên và cải thiện quy trình giảng dạy. Phụ huynh có thể sử dụng kết quả của nghiên cứu để giải quyết các vấn đề của sinh viên, bên cạnh đó cũng có thể tạo ra nhận thức tốt hơn cho sinh viên về quyền, trách nhiệm của họ và tìm ra các biện pháp phù hợp với bản thân để đạt được kết quả học tập tốt nhất.en_US
dc.format.medium105 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2023en_US
dc.titleMôi trường hỗ trợ học tập và kết quả học tập của sinh viên đại học: Vai trò của vốn tâm lý, cảm xúc tích cực và sự tham gia học tậpen_US
dc.typeResearch Paperen_US
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeResearch Paper-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.