Please use this identifier to cite or link to this item:
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71220
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Phạm Trà Lam | en_US |
dc.contributor.author | Lê Thị Quý Anh | en_US |
dc.contributor.other | Hiền Ngọc Thịnh | en_US |
dc.contributor.other | Lê Minh Hoàng | en_US |
dc.contributor.other | Phan Đoàn Trúc Phương | en_US |
dc.contributor.other | Ngô Từ Thiện | en_US |
dc.date.accessioned | 2024-06-25T08:55:59Z | - |
dc.date.available | 2024-06-25T08:55:59Z | - |
dc.date.issued | 2023 | - |
dc.identifier.uri | https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71220 | - |
dc.description.abstract | Trong bối cảnh quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) đang dần trở nên phổ biến, nhu cầu ngày càng tăng lên của các nghiên cứu khoa học về các khía cạnh quản trị của doanh nghiệp liên quan đến vấn đề ứng dụng ERM và các tác động của nó mang lại. Nghiên cứu này đi theo xu hướng trên, mục đích chính của bài nghiên cứu này là kiểm tra ảnh hưởng của quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) đối với lợi thế cạnh tranh (COA) bằng cách điều chỉnh vai trò của các khía cạnh công nghệ thông tin bao gồm chiến lược công nghệ thông tin (CNTT) và cấu trúc công nghệ thông tin (CNTT). Qua đó đánh giá được vai trò của công nghệ thông tin và văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp. Nghiên cứu được mở rộng dựa trên các nghiên cứu ERM trước đây bằng cách coi Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, vốn bị bỏ qua trong số các nghiên cứu thực nghiệm trước đây. Nó cũng mở rộng các hoạt động ERM trước đây bằng cách đánh giá thực nghiệm ERM, lợi thế cạnh tranh, công nghệ thông tin và các mối quan hệ giữa chúng. Tổng số 127 câu trả lời hợp lệ đã được thu thập thông qua cuộc khảo sát tự quản được thực hiện tại các lớp cao học thạc sĩ và liên thông buổi tối tại trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, đối tượng hướng đến là những người đang công tác tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM (Việt Nam). Nhóm nghiên cứu đã đưa ra năm giả thuyết liên quan đến mối quan hệ giữa ERM, lợi thế cạnh tranh, công nghệ thông tin, văn hóa tổ chức và hiệu quả hoạt động phi tài chính. Dựa vào các lý thuyết bao gồm lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency theory) và lý thuyết dựa trên nguồn lực (Resource-based view theory), đồng thời nhóm nghiên cứu còn sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM để phân tích dữ liệu và kiểm tra giả thuyết, cuối cùng đã đưa đến kết luận chấp nhận ba trong số năm giả thuyết và bác bỏ hai giả thuyết còn lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến lợi thế cạnh tranh (COA). Bên cạnh đó, nhân tố cấu trúc công nghệ thông tin (ITU) cũng có tác động tích cực đến lợi thế cạnh tranh (COA), nó điều tiết đến mối quan hệ quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) - lợi thế cạnh tranh (COA). Ngoài ra, nghiên cứu này cung cấp hàm ý về việc tích hợp các yếu tố công nghệ thông tin vào trong vận hành quản lý doanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh giúp giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp nếu sử dụng cấu trúc công nghệ thông tin một cách phù hợp. | en_US |
dc.format.medium | 79 tr. | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.publisher | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh | en_US |
dc.relation.ispartofseries | Giải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2023 | en_US |
dc.title | Nghiên cứu về tác động của quản trị rủi ro doanh nghiệp đến lợi thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp: vai trò của công nghệ thông tin và văn hóa tổ chức | en_US |
dc.type | Research Paper | en_US |
ueh.speciality | Quản trị rủi ro doanh nghiệp, Kiểm soát nội bộ | en_US |
ueh.award | Giải B | en_US |
item.languageiso639-1 | vi | - |
item.cerifentitytype | Publications | - |
item.grantfulltext | reserved | - |
item.openairetype | Research Paper | - |
item.fulltext | Full texts | - |
item.openairecristype | http://purl.org/coar/resource_type/c_18cf | - |
Appears in Collections: | Nhà nghiên cứu trẻ UEH |
Files in This Item:
File
Description
Size
Format
Google ScholarTM
Check
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.