Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69469
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trương Đăng Thụyen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hươngen_US
dc.date.accessioned2023-10-03T02:52:22Z-
dc.date.available2023-10-03T02:52:22Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000016165-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1035712~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69469-
dc.description.abstractTrong những năm gần đây, xu hướng sinh con muộn hơn đã xuất hiện ở các quốc gia nền kinh tế phát triển nhanh. Tại Việt Nam có rất ít bằng chứng quy mô lớn về mối quan hệ giữa tuổi mẹ và kết quả của trẻ sau thời kỳ chu sinh. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích nguy cơ về phát triển của trẻ 3 - 4 tuổi theo tuổi sinh của mẹ bằng cách sử dụng dữ liệu từ Báo cáo kết quả Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021(MICS6). Đối với mô hình hồi quy OLS cho kết quả tuổi bà mẹ > 31 có ý nghĩa thống kê theo chiều tiêu cực đến khả năng nhận thức của trẻ (n = 1290, β = -0.0063, SE = 0.001843, khoảng tin cậy 95%) so với mối tương quan tích cực của tuổi sinh bà mẹ 15 – 30 tuổi (n = 1290, β =0.393994, SE =0.103246, khoảng tin cậy 95%). Nghiên cứu này cho kết quả môi trường xã hội có ý nghĩa thống kê đến phát triển nhận thức của trẻ, trong đó kinh tế gia đình giàu có được tìm thấy có liên quan đến nhận thức trẻ; học vấn của mẹ cao và tình trạng kết hôn của mẹ có ý nghĩa thống kê với điểm số nhận thức của trẻ; tìm thấy mối liên hệ tuổi, số sách, tranh thiếu nhi gia đình sở hữu, tham gia mẫu giáo có ý nghĩa thống kê theo chiều tích cực đến khả năng nhận thức cao hơn của trẻ. Phân tích này gợi ý rằng kết quả kém hơn đối với phát triển nhận thức những đứa trẻ sống cùng nhiều anh chị em ruột. Phân tích mô hình logit này gợi ý rằng kết quả tốt hơn khi tuổi sinh của mẹ cao hơn, không tìm thấy mối quan hệ tuyến tính ngược (CI 95%), bên cạnh đó tuổi của trẻ; nơi sống thành thị gia đình nhóm kinh tế trung lưu trở lên; học vấn của mẹ cao; hôn nhân của mẹ; số sách, tranh thiếu nhi cao và số trẻ sống cùng ít có ý nghĩa thống kê với việc trẻ luôn nói được tên. Kết quả tương tự được tìm thấy khi nơi sống; tuổi của trẻ, nhóm kinh tế; học vấn của mẹ cao; từng tham gia mẫu giáo; số sách, tranh thiếu nhi gia đình sở hữu nhiều cho xác suất cao lên kết quả trẻ đề nghị giúp đỡ ai đó.en_US
dc.format.medium52 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTuổi sinh của mẹen_US
dc.subjectNhận thức trẻ emen_US
dc.subjectTuổi mẹ caoen_US
dc.subjectMaternal ageen_US
dc.subjectCognitive developmenten_US
dc.subjectAdvanced maternal ageen_US
dc.titlePhân tích sự ảnh hưởng tuổi sinh của mẹ đến phát triển nhận thức của trẻ 3-4 tuổi tại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityHealth Economics and Management (by Coursework) = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.