Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69110
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đinh Tiên Minhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Liênen_US
dc.date.accessioned2023-07-28T07:05:04Z-
dc.date.available2023-07-28T07:05:04Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015786-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1035281~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69110-
dc.description.abstractTình trạng mua hàng hoảng loạn đã được quan sát thấy ở nhiều khu vực trong thời kỳ đại dịch COVID-19 làm gián đoạn nghiêm trọng chuỗi cung ứng và nền kinh tế thị trường. Tại Việt Nam,“tình trạng này được nhìn thấy rõ ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng này làm cho nhu cầu mua nhu yếu phẩm tăng vọt, khiến vật giá leo thang khó kiểm soát, đẩy người dân đặc biệt là nhóm người yếu thế trong xã hội vào hoàn cảnh gánh chịu hậu quả nặng nề do không tiếp cận được nguồn nhu yếu phẩm. Các yếu tố quyết định hành vi mua sắm hoảng loạn, khi được xác định, có thể được áp dụng để kiểm soát hành vi mua hàng hoảng loạn gây bất lợi cho xã hội. Nghiên cứu này nhằm mục đích tổng hợp mô hình S-O-R, lý thuyết cảm nhận sự khan hiếm, lý thuyết dự đoán hối tiếc để điều tra nguyên nhân của hành vi mua hàng hoảng loạn. Mô hình phương trình cấu trúc được sử dụng để phân tích dữ liệu được thu thập từ 400 người dân ở TP.HCM, sau đó được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và SmartPLS 4.”Kết quả cho thấy rằng việc mua hàng hoảng loạn có thể được giải thích như là một phản ứng đối với cả kích thích từ môi trường và xã hội. Cụ thể, nhận thức nhạy cảm, niềm tin xã hội, các thành phần ảnh hưởng xã hội bao gồm ảnh hưởng thông tin từ phương tiện truyền thông và chuẩn mực xã hội có thể kích thích nhận thức của người tiêu dùng về sự khan hiếm hàng hóa, từ đó dẫn đến hành vi mua hàng hoảng loạn. Bên cạnh đó hai nhân tố nhận thức mức độ nghiên trọng và học tập quan sát không ảnh hưởng đến cảm nhận sự khan hiếm. Ngoài ra, nghiên cứu chứng minh cảm nhận sự khan hiếm có tác động trực tiếp và gián tiếp đến hành vi mua hàng hoảng loạn thông qua yếu tố dự đoán hối tiếc. Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này cung cấp một lời giải thích độc đáo về hành vi mua hàng hoảng loạn. Những phát hiện này cũng cung cấp các hàm ý quản trị trong việc đối phó với việc mua hàng hoảng loạn để đối phó với các thảm họa như thảm họa sức khỏe.en_US
dc.format.medium82 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectCOVID-19en_US
dc.subjectNhận thức nhạy cảmen_US
dc.subjectNhận thức mức độ nghiêm trọngen_US
dc.subjectẢnh hưởng xã hộien_US
dc.subjectẢnh hưởng thông tin từ phương tiện truyền thôngen_US
dc.subjectChuẩn mực xã hộien_US
dc.subjectHọc tập quan sáten_US
dc.subjectNiềm tin xã hộien_US
dc.subjectMua hoảng loạnen_US
dc.subjectMua hàng hoảng loạnen_US
dc.subjectPerceived susceptibilityen_US
dc.subjectPerceived severityen_US
dc.subjectSocial influenceen_US
dc.subjectMedia influenceen_US
dc.subjectSocial normsen_US
dc.subjectObservational learningen_US
dc.subjectSocial trusten_US
dc.subjectPanic buyingen_US
dc.titleNghiên cứu đo lường những yếu tố tác động đến người tiêu dùng đã trải nghiệm hành vi mua hàng hoảng loạn trong thời kỳ đại dịch Covid 19 tại Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityCommercial Business (by Coursework) = Kinh doanh thương mại (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.