Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/67366
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trịnh Tú Anhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thảoen_US
dc.date.accessioned2023-04-27T03:04:09Z-
dc.date.available2023-04-27T03:04:09Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015525-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034994~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/67366-
dc.description.abstractDịch vụ công trực tuyến đề cập đến việc sử dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước để có thể thay đổi mối quan hệ với công dân, doanh nghiệp và tất cả các khía cạnh của chính phủ. Việc triển khai áp dụng trên thực tế phải đối mặt với những thách thức từ công nghệ, tổ chức và sự chấp nhận của người dân, cũng như bối cảnh kinh tế xã hội. Ý định sử dụng dịch vụ công trực tuyến của người dân là cả một quá trình khó khăn với nhiều rào cản cần phải vượt qua. Mặc dù chính phủ điện tử làm tăng tính minh bạch, cải thiện truyền thông và tiếp cận thông tin cho người dân, tuy nhiên việc triển khai, phổ biến thường chi phí cao đối với các cơ quan nhà nước so với việc chấp nhận các dịch vụ chính phủ điện tử của người dân. Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất (UTAUT) được sử dụng như nền tảng lý thuyết với hai biến bổ sung (tin cậy internet và tin cậy vào chính phủ). Để sẵn sàng cho xây dựng Chính quyền điện tử về cơ bản có 3 yếu tố, đó là: hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng nhân lực và chỉ số ứng dụng Công nghệ thông tin. Vĩnh Long là tỉnh còn nhiều khó khăn, hiện chưa cân đối được kinh phí, nhưng với quyết tâm đột phá vào lĩnh vực chuyển đổi số, xin được đề xuất cấp có thẩm quyền cao hơn những nội dung: (i). Hướng dẫn, hỗ trợ tỉnh về mô hình và cách thức triển khai kho dữ liệu dùng chung của tỉnh và cung cấp dữ liệu mở phục vụ hoạt động cơ quan, đơn vị, người dân, doanh nghiệp. (ii). Hỗ trợ tỉnh xây dựng bộ công cụ, phần mềm giám sát, quản lý để bảo mật cơ sở dữ liệu, tạo sự tin tưởng, an tâm sử dụng DVCTT và gia nhập chính phủ điện tử trong thời gian sớm nhất, góp phần vào giai đoạn số hóa hiện nay. (iii). Tiếp tục hỗ trợ tỉnh triển khai thúc đẩy phát triển thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh dựa trên Nền tảng sàn thương mại điện tử. Mục tiêu tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ chiếm tối thiểu 7%. (iv). Hỗ trợ tỉnh Vĩnh Long triển khai Nền tảng trợ lý ảo phục vụ cán bộ, công chức, viên chức để tăng hiệu quả công việc, nhưng không phát sinh thêm biên chế. (v). Đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan sớm ban hành văn bản hướng dẫn quy định chung về chế độ ưu đãi cho nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước, mức hệ số phụ cấp đối với cán bộ phụ trách công nghệ thông tin, an toàn thông tin để có thể thu hút và giữ chân các chuyên viên CNTT khá giỏi làm việc lâu dài trong cơ quan nhà nước.en_US
dc.format.medium83 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectDịch vụ côngen_US
dc.subjectPublic serviceen_US
dc.titleCác nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ công trực tuyến của người dân nông thôn ở tỉnh Vĩnh Longen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management (by Coursework) = Quản lý công (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.