Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66294
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Lưu Bảo Đoanen_US
dc.contributor.authorDương Tuấn Anhen_US
dc.date.accessioned2023-02-07T03:58:26Z-
dc.date.available2023-02-07T03:58:26Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014718-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034559~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66294-
dc.description.abstractCOVID-19 là một loại dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp tính nghiêm trọng, đặc biệt nguy hiểm cho con người do diễn biến bệnh lan truyền nhanh, rộng và mang lại xác xuất tử vong cao. Hành vi phòng ngừa lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 là vấn đề nghiên cứu quan trọng, đã được thực hiện tại Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung. Đề tài “Hành vi phòng ngừa lây nhiễm dịch COVID-19 của nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh” được tác giả lựa chọn nhằm mục tiêu chính của đề tài là xác định các yếu tố của hành vi phòng ngừa lây nhiễm vi rút SARS-CoV-2 và tác động của những yếu tố này đến hành vi phòng ngừa lây nhiễm vi rút SARSCoV- 2 của nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Để giải quyết vấn đề nghiên cứu đã đặt ra, đề tài vận dụng Lý thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1975, 1991), Mô hình nhu cầu sức khỏe của Grossman (1972a, 1972b), nghiên cứu của Hà Văn Như và cộng sự (2020), Rajon Banik và cộng sự (2020) để làm căn cứ diễn giải cho hành vi phòng ngừa lây nhiễm vi rút SARS-CoV- 2. Bên cạnh đó, việc xem xét các nghiên cứu liên quan của trong và ngoài nước cũng giúp việc thiết lập đề tài được chỉn chu hơn. Dữ liệu được lấy trực tiếp từ 218 đối tượng bằng cách phỏng vấn trực tiếp hoặc trả lời qua Google Forms. Phương pháp phân tích được sử dụng: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khám phá EFA, Thống kê mô tả, Phân tích hồi quy Binary Logistic. Kết quả nghiên cứu cho thấy hành vi phòng ngừa lây nhiễm dịch bệnh chịu tác động bởi hai yếu tố là biến Thu nhập (p=0,006) và biến Tác động xã hội (p=0). Thu nhập càng cao hoặc Tác động xã hội càng tích cực thì hành vi phòng ngừa lây nhiễm càng tốt hơn.en_US
dc.format.medium42 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectCOVID-19en_US
dc.subjectHành vi phòng ngừaen_US
dc.subjectMô hình Binary Logiten_US
dc.subjectPreventive behavioren_US
dc.subjectBinary Logit modelen_US
dc.titleHành vi phòng ngừa lây nhiễm dịch COVID-19 của nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityHealth Economics and Management (by Coursework) = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.