Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65347
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Hoàng An Quốcen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hạnhen_US
dc.date.accessioned2022-10-28T05:22:51Z-
dc.date.available2022-10-28T05:22:51Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014505-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034383~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65347-
dc.description.abstractVấn đề phát triển kinh tế xã hội chính là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong Chiến lược phát triển tổng thể của đất nước mà Đảng đã đề ra và hết sức quan tâm. Trong bối cảnh tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Kinh tế số chính là xu thế phát triển kinh tế của thời đại. Do đó, để tận dụng những giá trị mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ mang lại vào phát triển kinh tế thì cần có những nghiên cứu, phân tích, đánh giá và con đường phát triển kinh tế gắn với thực tiễn. Nghiên cứu đường lối của Đảng và Nhà nước đã đề ra trong công cuộc phát triển kinh tế số, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế số dựa trên việc đánh giá nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng và hệ sinh thái số. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kinh tế số tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: thu thập các dữ liệu thứ cấp, NC tài liệu, lý luận khác nhau, phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới trả lời cho câu hỏi NC đã đề ra. Kế tiếp sử dụng phương pháp tổng hợp và thống kê phân tích: dựa trên số liệu thống kê để phân tích và đưa ra đánh giá. Sau đó sử dụng phương pháp so sánh nhằm so sánh thực trạng phát triển kinh tế số tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 qua các năm và so với các nước trên thế giới. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế số tại Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020. Qua đó rút ra những thành tựu đồng thời đưa ra những hạn chế, tồn tại để đánh giá và có phương hướng giải quyết những vấn đề đã nêu. Việt Nam đã tận dụng tất cả những điều kiện để phát huy lợi thế và tiềm năng của đất nước để phát triển Kinh tế số trên phạm vi cà nước, phù hợp với xu thế của thời đại trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang bùng nổ. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất được các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn đọng và những giải pháp để phát triển Kinh tế số tại Việt Nam trong thời gian tới.en_US
dc.format.medium87 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectKinh tế sốen_US
dc.subjectPhát triển kinh tế sốen_US
dc.subjectNguồn nhân lực sốen_US
dc.subjectCách mạng công nghiệp lần thứ tưen_US
dc.subjectDigital economyen_US
dc.subjectDigital economy developmenten_US
dc.subjectHuman resourcesen_US
dc.subjectFourth industrial revolutionen_US
dc.titlePhát triển kinh tế số tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPolitical Economics (by Research) = Kinh tế chính trị (hướng nghiên cứu)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.