Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/64330
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trịnh Tú Anhen_US
dc.contributor.authorLâm Nguyễn Anh Quânen_US
dc.date.accessioned2022-09-16T08:37:08Z-
dc.date.available2022-09-16T08:37:08Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014379-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034241~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/64330-
dc.description.abstractĐộng lực làm việc của các cá nhân trong tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc cho cá nhân và tổ chức. Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước nói chung và đối với UBND các phường thuộc quận Ninh Kiều nói riêng. Trên cơ sở tiếp cận những hệ thống lý thuyết nghiên cứu về động lực làm việc và động lực làm việc cho đối tượng CBCC, mô hình lý thuyết ban đầu đưa ra 5 nhân tố với 30 biến quan sát, cụ thể bao gồm: Chính sách đào tạo và thăng tiến, Ghi nhận sự đóng góp cá nhân, Phong cách lãnh đạo, Khen thưởng và phúc lợi và Mối quan hệ với đồng nghiệp. Đề tài đã đạt được một số kết quả sau: (1). Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động, đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ, công chức UBND các phường thuộc quận Ninh Kiều. (2). Trên cơ sở mô hình nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra và xử lý số liệu bằng SPSS 26.0 nhằm đánh giá mức độ tác động của 05 nhân tố độc lập: Chính sách đào tạo và thăng tiến(ĐTTT), Ghi nhận sự đóng góp cá nhân(ĐGCN), Phong cách lãnh đạo(PCLĐ), Khen thưởng và phúc lợi (KTPL) và Mối quan hệ với đồng nghiệp(QHDN). Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 5 nhân tố trên đều tác động đến Động lực làm việc của CBCC; trong đó nhân tố Khen thưởng và phúc lợi là nhân tố quan trọng nhất (β=0,280), tiếp đến là nhân tố Chính sách đào tạo và thăng tiến (β= 0,235). Phát hiện trên của nghiên cứu là cơ sở đề xuất các hàm ý giải pháp nhằm gia tăng sự gắn kết của nhân viên và tạo động lực cho nhân viên.en_US
dc.format.medium99 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectĐộng lực của nhân viênen_US
dc.subjectEmployee motivationen_US
dc.titlePhân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công chức tại UBND các phường thuộc quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management (by Coursework) = Quản lý công (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.