Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63648
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Hồ Viết Tiếnen_US
dc.contributor.authorTrần Tôn Đoảnen_US
dc.date.accessioned2022-05-25T02:46:53Z-
dc.date.available2022-05-25T02:46:53Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: Không nộp bản cứng + CD-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63648-
dc.description.abstractBên cạnh những điểm đã đạt được sau gần 30 năm tái lập tỉnh, kinh tế - xã hội Sóc Trăng vẫn nhiều mặt hạn chế, khó khăn, đặc biệt là về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển chậm, các ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao, công nghiệp hỗ trợ ... hầu như chưa phát triển, dẫn đến nên tỷ lệ thất nghiệp bình quân trong khu vực trên 5%, tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 là 15%, cao hơn so với các tỉnh trong khu vực, nhiều lao động di chuyển đến các tỉnh, thành phố lớn để kiếm việc làm, việc thu hút đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của địa phương; quy trình, thủ tục, hồ sơ pháp lý thực hiện còn chậm so với yêu cầu, dịch Covid vừa qua đã tác động xấu đến nền kinh tế của tỉnh Sóc Trăng và các doanh nghiệp, do đó, cần phải có các biện pháp khôi phục kinh tế, thu hút đầu tư để vực dậy các Khu công nghiệp – điểm mạnh của Sóc Trăng, do đó, tôi chọn đã chọn đề tài này. Tác giả đã phỏng vấn 200 đại diện của các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp – những người có am hiểu về tình hình đầu tư của doanh nghiệp nhằm thực hiện các phân tích định lượng để xác định được các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư của họ vào khu công nghiệp (KCN) thuộc địa bàn Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp có năm tuổi càng lâu thì càng có xu hướng đầu tư vào KCN để hưởng các ưu đãi từ đó, và các doanh nghiệp này là các doanh nghiệp có loại hình sản xuất, không thích hợp đặt công ty ở những nơi đông dân cư. Các chủ doanh nghiệp càng trẻ và có trình độ học vấn càng cao thì càng có xu hướng đầu tư vào KCN do nhận thức từ rất sớm về các lợi ích của KCN. Vì đa số các doanh nghiệp có loại hình sản xuất nên việc các nguồn tài trợ trong nước và ngoài nước đầu tư vào KCN cũng góp phần gia tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm có nguồn gốc tại Sóc Trăng. Từ thực tế, tỉnh Sóc Trăng đang trên đà phát triển về kinh tế - xã hội, các cơ quan địa phương và chức năng cần giải quyết các vấn đề về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, các thủ tục hành chính, cơ chế pháp lý và chính sách thu hút vốn đầu tư và huy động vốn để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp dịch vụ.en_US
dc.format.medium48 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectInvestmenten_US
dc.subjectIndustrial parken_US
dc.subjectPrivate enterpriseen_US
dc.subjectKhu công nghiệpen_US
dc.subjectĐầu tưen_US
dc.subjectDoanh nghiệp tư nhânen_US
dc.titleCác nhân tố tác động đến quyết định đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Sóc Trăng của các nhà đầu tư tư nhânen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Management (by Coursework) = Quản lý kinh tế (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.