Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62722
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Lê Vĩnh Triểnen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hồng Loanen_US
dc.date.accessioned2021-11-16T03:52:23Z-
dc.date.available2021-11-16T03:52:23Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000011332-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033048~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62722-
dc.description.abstractTrên cơ sở lý thuyết về hành vi công dân tổ chức (Organizational citizenship behavior - OCB), kết quả làm việc cá nhân, các nghiên cứu của các học giả trên thế giới về sự tác động của OCB đến kết quả làm việc của cá nhân trong một tổ chức và khám phá, quan sát thực tế tại các UBND cấp xã ở thành phố Tây Ninh. Tác giả xây dựng mô hình dựa trên nền tảng đã có để phân tích sự tác động của OCB đến kết quả làm việc, phân tích mô hình để có thể đưa ra một số hàm ý các giải pháp nhằm phát triển các hành vi công dân tổ chức với mục đích nâng cao kết quả làm việc của công chức cấp xã tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm các CBCC lãnh đạo, quản lý tại UBND thành phố Tây Ninh) và phương pháp định lượng (Phát phiếu khảo sát cho 225 CBCC cấp xã tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, kết quả có 208 phiếu đạt yêu cầu). Dữ liệu thu thập được từ khảo sát sẽ được mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS để phân tích định lượng qua các bước như: thống kê mô tả, kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy, kiểm định sự khác biệt của các thành tố OCB có liên quan đến đặc điểm cá nhân của công chức. Kết quả nghiên cứucho thấy có 05 thành tố của OCB tác động đến kết quả làm việc của công chức các cơ quan nhà nước cấp xã tại thành phố Tây Ninh có mức độ tác động khác nhau và theo thứ tự như sau: (1) Lịch thiệp, (2) Cao thượng, (3) Phẩm hạnh nhân viên, (4) Lương tâm, (5) Tận tình. Từ đó, tác giả đề xuất và khuyến nghị một số hàm ý quản trị nhằm giúp các nhà quản trị có thể cải thiện OCB để nâng cao kết quả làm việc của công chức tại các cơ quan nhà nước cấp xã tại thành phố Tây Ninh nói riêng và trên cả nước nói chung.en_US
dc.format.medium65 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectCông chứcen_US
dc.subjectQuản trị nhân sựen_US
dc.subjectHiệu quả công việcen_US
dc.subjectHành vi tổ chứcen_US
dc.subjectHành vi công dân tổ chứcen_US
dc.subjectHành chính côngen_US
dc.subjectCivil servantsen_US
dc.subjectPersonnel managementen_US
dc.subjectPublic administration,en_US
dc.subjectWork performanceen_US
dc.subjectOrganizational behavioren_US
dc.subjectOrganizational citizenship behaviorsen_US
dc.titleTác động của hành vi công dân tổ chức đến kết quả làm việc của công chức cấp xã tại Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management (by Coursework) = Quản lý công (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.