Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61557
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Phạm Khánh Namen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thu Thủyen_US
dc.date.accessioned2021-07-10T08:49:12Z-
dc.date.available2021-07-10T08:49:12Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: Không nộp bản cứng + CD do TP.HCM đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61557-
dc.description.abstractNghiên cứu được thực hiện dựa trên phân tích dữ liệu của 30 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, sử dụng phân tích hồi quy qua phần mềm Stata với số lượng mẫu là 240. Kết quả khảo sát cho thấy rủi ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam được đại diện bởi NP (nợ xấu của ngân hàng năm t) chịu sự tác động của tài sản đảm bảo. Bên cạnh đó rủi ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam còn chịu tác động của các yếu tố Quy mô ngân hàng (Size), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (VCSH), Phân loại ngân hàng (Typebank). Trong đó, với biến phụ thuộc NP các biến TSDBcd, TSDBvh, Size có ý nghĩa ở mức α = 10%, trong khi đó, biến VCSH, Typebank không có ý nghĩa thống kê. Trong mô hình hồi quy NP với các yếu tố có ý nghĩa thống kê, tỷ trọng ảnh hưởng của TSDBcd là cao nhất (hệ số = -0.0800906): Điều này cho thấy, trong các biến có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng thì yếu tố TSDBcd có độ nhạy cao nhất; còn tỷ trọng ảnh hưởng của Size là thấp nhất (hệ số = 0.000882): Size có độ nhạy thấp nhất. Giá trị R2 điều chỉnh = 23.17% chứng tỏ các nhân tố đưa vào phân tích giải thích được 23.17% đến rủi ro tín dụng của các NHTM. Với giá trị R2 điều chỉnh hoàn toàn đủ giá trị tin cậy và chấp nhận trong điều kiện kinh doanh trong các NHTM tại Việt Nam Dựa vào kết quả phân tích từ nghiên cứu này và thực trạng hoạt động cho vay tại các ngân hàng, giúp có cái nhìn rõ nét hơn về mối quan hệ của tài sản đảm bảo và rủi ro tín dụng của các NHTM ở Việt Nam trong thời gian qua. Từ đó, có thể hạn chế rủi ro tín dụng từ tài sản đảm bảo và tình trạng thông tin bất cân xứng trong tín dụng cho vay tại hệ thống NHTM Việt Nam. Ngoài ra, nghiên cứu còn đóng góp thêm một tài liệu khoa học cho sinh viên nghiên cứu liên quan trong lĩnh vực ngân hàng, đồng thời cũng góp một phần cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.en_US
dc.format.medium52 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectRủi ro tín dụngen_US
dc.subjectTài sản đảm bảoen_US
dc.subjectNợ xấuen_US
dc.subjectTín dụngen_US
dc.subjectNgân hàng thương mạien_US
dc.subjectCredit risken_US
dc.subjectCollateralen_US
dc.subjectBad debten_US
dc.subjectCrediten_US
dc.subjectCommercial banksen_US
dc.subjectBankingen_US
dc.titleMối quan hệ giữa tài sản đảm bảo đến rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nayen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityDevelopment Economics (by Research) = Kinh tế phát triển (hướng nghiên cứu)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.