Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61209
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Đoàn Thị Hồng Vânen_US
dc.contributor.authorPhạm Hồ Quốc Anen_US
dc.date.accessioned2021-05-12T02:29:35Z-
dc.date.available2021-05-12T02:29:35Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000010583-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1032609~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61209-
dc.description.abstractChuỗi cung ứng vải dệt kim tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân 3 và giải pháp cải thiện tính bền vững của chuỗi sau đại dịch Covid-19. Ngành dệt may là ngành mũi nhọn tạo động lực cho phát triển kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm qua. Kể từ thời điểm là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007, Việt Nam đã có những bước phát triển quy mô sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành dệt may nhiều năm qua mặc dù được đánh giá rất cao nhưng vẫn còn nhiều hạn chế chưa được khắc phục. Mấu chốt ở chỗ chuỗi cung ứng trong ngành dệt may đang gặp nhiều vấn đề và thiếu tính đồng bộ. Đặc biệt, chính nguồn nguyên phụ liệu vải là nút thắt lớn nhất của ngành dệt may – một nghịch lý của ngành dệt may trong nhiều năm qua. Để đánh giá liệu thượng nguồn chuỗi ngành dệt may hiện nay có thật sự bền vững không, đề tài lựa chọn vải dệt kim – một trong những nguyên phụ liệu phổ biến trong ngành may mặc hiện nay và chuỗi cung ứng vải dệt kim tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân 3. Dựa trên góc nhìn là một thành viên thuộc Ban quản lý khu công nghiệp Lê Minh Xuân 3, người viết đề tài tiến hành nghiên cứu hoạt động chuỗi cung ứng vải dệt kim của 15 doanh nghiệp Việt Nam dựa trên khảo sát chủ các doanh nghiệp cũng như ý kiến từ phía Ban quản lý. Từ kết quả quan sát và khảo sát thông qua phỏng vấn chuyên gia, các tác động của chuỗi cung ứng vải dệt kim hiện nay lên các khía cạnh bền vững được nêu lên và tạo điều kiện đánh giá mức độ bền vững của chuỗi, đặc biệt trong hoạt động sản xuất dệt nhuộm vải trong giai đoạn dịch bệnh Covid 19 như hiện nay. Cuối cùng, với các kết quả đánh giá mức độ bền vững của chuỗi cung ứng, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện những khía cạnh thiếu tính bền vững của chuỗi sau đại dịch Covid 19, góp phần giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững hơn trong thời gian tới.en_US
dc.format.medium88 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectKhu công nghiệp Lê Minh Xuân 3en_US
dc.subjectChuỗi cung ứng bền vữngen_US
dc.subjectVải dệt kimen_US
dc.subjectLe Minh Xuan 3 Industrial Parken_US
dc.subjectSupply chain sustainabilityen_US
dc.subjectKnitted fabricen_US
dc.titleChuỗi cung ứng vải dệt kim tại Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 3 và giải pháp cải thiện tính bền vững của chuỗi sau đại dịch Covid 19en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityInternational Business (by Coursework) = Kinh doanh quốc tế (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.