Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/60278
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Nguyễn Trọng Hoàien_US
dc.contributor.authorVũ Thanh Anen_US
dc.date.accessioned2020-08-06T04:32:30Z-
dc.date.available2020-08-06T04:32:30Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000009846-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1031845~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/60278-
dc.description.abstractNghiên cứu “Các yếu tố môi trường thể chế ảnh hưởng đến thu hút FDI vùng ĐBSCL” áp dụng phương pháp ước lượng tác động cố định và tác động ngẫu nhiên (FEM-REM) để làm rõ hơn những ảnh hưởng của môi trường thể chế đến thu hút FDI vào khu vực ĐBSCL, trong khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2018. Kết quả nghiên cứu đã xác định được mô hình tác động cố định (FEM) là phù hợp nhất trong ba mô hình POOLED OLS, FEM và REM. Từ kết quả chạy mô hình thấy rằng việc thu hút vốn đầu FDI các tỉnh khu vực ĐBSCL chịu tác động bởi nhiều yếu tố trong đó có môi trường thể chế. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng là khác nhau và tùy vào từng yếu tố. Kết quả phân tích mô hình hồi quy đã xác định được 7/11 yếu tố có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến việc thu hút vốn FDI vào vùng ĐBSCL, cụ thể: Các biến có ảnh hưởng cùng chiều với việc thu hút đầu tư FDI gồm: Tính minh bạch với độ trễ 1 năm (MinhBach); Chi phí không chính thức với độ trễ 1 - 2 năm (CPKCT); Hỗ trợ doanh nghiệp (HoTroDN); Đào tạo lao động với độ trễ 1 - 2 năm (DTLD); Thể chế Pháp lý với độ trễ 1 - 2 năm (PhapLy), Số lượng dự án FDI ở mỗi tỉnh (SLFDI); Các biến có ảnh hưởng ngược chiều với việc thu hút đầu tư FDI gồm: Tính năng động của lãnh đạo tỉnh với độ trễ 1 năm (Lanhdao); Thể chế Pháp lý với độ trễ 1 năm (PhapLy); Có 04 biến chưa tìm thấy sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê gồm Chỉ số Chi phí tham gia thị trường (CPTT), Giá trị hàng hóa lưu thông trên địa bàn tỉnh (LnSHIP); Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo (LnLabEdu), Cảng biển (Port). Từ kết quả mô hình ước lượng, nghiên cứu đã đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào các tỉnh vùng ĐBSCL và giảm bớt những hạn chế của môi trường thể chế trong khu vực. Ngoài ra, đề tài cũng đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo với mong muốn những nghiên cứu sau sẽ đưa ra những nhân tố mới, những phương pháp phân tích mới nhằm đánh giá chính xác hơn tác động của môi trường thể chế đến thu hút vốn đầu tư FDI của vùng.en_US
dc.format.medium59 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectĐầu tư nước ngoàien_US
dc.subjectĐầu tư trực tiếp nước ngoàien_US
dc.subjectFDIen_US
dc.subjectForeign investmentsen_US
dc.subjectForeign direct investmentsen_US
dc.titleCác yếu tố môi trường thể chế ảnh hưởng đến thu hút FDI vùng Đồng bằng Sông Cửu Longen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityDevelopment Economics = Kinh tế phát triểnen_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.