Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59042
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Nguyễn Trọng Hoàien_US
dc.contributor.authorLê Thị Kim Loanen_US
dc.date.accessioned2019-07-10T08:32:55Z-
dc.date.available2019-07-10T08:32:55Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherBarcode: 1000008173-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1030030~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59042-
dc.description.abstractMôi trường làm việc tại các phường của quận Bình Tân còn nhiều hạn chế đã làm giảm sự nhiệt huyết và động lực của cán bộ công chức (CBCC); CBCC phường chưa thực sự bị lôi cuốn bởi môi trường làm việc, thực trạng cấp phường chưa khuyến khích sự làm việc hăng hái và chưa tận đụng được hết tiềm năng của CBCC do đó chưa thực sự mang lại hiệu quả cho việc quản lý nhân lực CBCC các phường. Một nghiên cứu cụ thể để giải quyết vấn đề, chỉ ra đâu là những nhân tố, những nhóm nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của đội ngũ CBCC, để từ đó đưa ra được những khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả làm việc cho CBCC tại các đơn vị quản lý hành chính nhà nước cấp phường thuộc quận Bình Tân. Khảo sát 250 CBCC, phỏng vấn sâu 15 trường hợp, kiểm tra độ tin cậy từng thành phần thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tuyến tính để tìm ra mô hình phù hợp. Động lực làm việc của CBCC cấp phường tại quận Bình Tân ảnh hưởng bởi các nhân tố như: đặc điểm công việc, mức thu nhập, vấn đề công bằng trong ghi nhận, mối quan hệ với đồng nghiệp, lãnh đạo trực tiếp và cơ hội thăng tiến. Quá trình kiểm định nhân tố đã chỉ ra có hai nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất tới động lực làm việc của CBCC đó là: Đặc điểm công việc và nhân tố Lãnh đạo trực tiếp. Có 05 nhóm giải pháp dành cho tổ chức/cơ quan lãnh đạo: (1) Lãnh đạo phải phân công công việc phù hợp với khả năng và năng lực và sở trường của CBCC; (2) Lãnh đạo phải tăng cường sự quan tâm, khích lệ và thừa nhận của lãnh đạo đối với CBCC; (3) Quan tâm CBCC, đề xuất một hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý; (4) Xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt được của từng cá nhân CBCC để tạo cơ hội thăng tiến cho CBCC; (5) Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả. Bên cạnh đó mỗi cá nhân CBCC cũng cần thay đổi nhận thức, nâng cao trách nhiệm đối với công việc, đối với đơn vị mình.en_US
dc.format.medium117 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectCông chứcen_US
dc.subjectQuản trị nhân sựen_US
dc.subjectĐộng lực làm việcen_US
dc.subjectCivil servantsen_US
dc.subjectPersonnel managementen_US
dc.subjectWork motivationen_US
dc.titlePhân tích các nhân tố gắn với động lực làm việc của cán bộ, công chức các phường thuộc quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management (Excutive of Master Public Management) = Quản lý công điều hành cao cấp (EMPM)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.