Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59021
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thanh Phongen_US
dc.contributor.authorLê Quốc Cươngen_US
dc.date.accessioned2019-07-08T04:14:35Z-
dc.date.available2019-07-08T04:14:35Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherBarcode: 1000008055-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1029936~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59021-
dc.description.abstractKhủng hoảng tài chính năm 2007 đã nhấn chìm nền kinh tế toàn cầu, các nghiên cứu về cuộc khủng hoảng đều chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng là rủi ro thanh khoản – vấn đề đã được xem nhẹ trong rất nhiều năm qua. Từ cuộc khủng hoảng trên, vấn đề thanh khoản đã được nghiên cứu và chú trọng. Năm 2008, Ủy ban giám sát ngân hàng Basel đã ban hành Basel III trong đó có những nguyên tắc quản lí thanh khoản chặt chẽ và cụ thể hơn để áp dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại nhằm hạn chế những rủi ro liên quan đến thanh khoản đã xảy ra. Tại Việt Nam, cuối năm 2014, ngân hàng Nhà Nước cũng đã ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN, trong đó có những quy định liên quan đến nâng cao khả năng thanh khoản của hệ thống NHTM. Mặc dù vậy, trong thông tư 36 cũng cho phép các NHTM được nâng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn tăng từ 30% lên 60%, điều này làm dấy lên những lo ngại về rủi ro thanh khoản có thể xảy ra. Chính vì vậy, bài nghiên cứu muốn tìm hiểu rõ những yếu tố tác động đến thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam, qua đó đánh giá về những chính sách của Thông tư 36, đồng thời đưa ra những giải pháp để nâng cao khả năng thanh khoản cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Bài nghiên cứu thu thập dữ liệu của 25 ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong thị phần cho vay, huy động và cung cấp các dịch vụ liên quan từ 2008-2017 tại Việt Nam thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên. Kết quả nghiên cứu cho thấy: thanh khoản có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng cho vay và tỷ lệ các khoản vay trung dài hạn trong tổng cho vay. Các yếu tố khác như quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu và tăng trưởng kinh tế có tác động cùng chiều với thanh khoản, tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều với thanh khoản. Tuy nhiên, các tác động này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Trên cơ sở kết quả thu được, bài nghiên cứu cũng đã đưa ra những khuyến nghị về chính sách cho ngân hàng nhà nước cũng như các ngân hàng thương mại về quản lý thanh khoản.en_US
dc.format.medium84 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàng-
dc.subjectNgân hàng thương mại-
dc.subjectThanh khoản ngân hàng-
dc.subjectBanking-
dc.subjectCommercial banks-
dc.subjectBank liquidity-
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.