Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58903
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Đinh Phi Hổen_US
dc.contributor.authorPhạm Thị Tuyết Thanhen_US
dc.date.accessioned2019-06-13T04:01:43Z-
dc.date.available2019-06-13T04:01:43Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBracode: 1000007672-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1029661~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58903-
dc.description.abstractMục tiêu chính của đề tài là xác định các yếu tố của ý định phòng ngừa tăng huyết áp và tác động của những yếu tố này đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp. Để giải quyết vấn đề nghiên cứu đã đặt ra, đề tài vận dụng Lý thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1991) và Mô hình sức khỏe của Grossman (1972) để làm căn cứ diễn giải cho hành vi phòng ngừa tăng huyết áp. Theo đó, hành vi phòng ngừa tăng huyết áp sẽ chịu tác động bởi 3 yếu tố: thái độ đối với hành vi phòng ngừa tăng huyết áp - được thể hiện thông qua sự đánh giá, niềm tin của đối tượng thực hiện hành vi phòng ngừa đối với kết quả mà hành vi đó mang lại; chuẩn chủ quan - ảnh hưởng của những người có liên quan đến suy nghĩ nên thực hiện hành vi phòng ngừa; kiểm soát hành vi - thể hiện khả năng thực hiện hành vi, bao gồm các nguồn lực đảm bảo để thực hiện hành vi phòng ngừa. Bên cạnh đó, đề tài còn vận dụng mô hình sức khỏe của Grossman (1972) và kết quả lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan để bổ sung các đặc tính của cá nhân ảnh hưởng đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp vào mô hình nghiên cứu đề xuất. Sau khi thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định độ tin cậy của thang đo ý định phòng ngừa tăng huyết áp dựa trên mẫu khảo sát gồm 150 quan sát, đề tài tiến hành thực hiện các phân tích thống kê so sánh và hồi quy Logistic. Kết quả phân tích cho thấy, thái độ, chuẩn chủ quan và khả năng kiểm soát hành vi là các yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp. Bên cạnh đó, kết quả hồi quy còn chỉ ra bình quân nam giới ít thực hiện hành vi phòng ngừa tăng huyết áp hơn so với nữ giới và những người lớn tuổi thường chú ý thực hiện phòng ngừa tăng huyết áp hơn so với những người trẻ tuổi. Kết quả nghiên cứu này cũng là tương đồng với các nghiên cứu của Ajzen(1991), Dennison và cộng sự (2007), Nguyễn Văn Phát và cộng sự (2011), Laxmaiah và cộng sự (2015), Hoàng Cao Sạ và cộng sự (2015). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu không cho thấy ảnh hưởng của trình độ học vấn, dân tộc và thu nhập bình quân của người tham gia nghiên cứu đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp.en_US
dc.format.medium71 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectY tế dự phòngen_US
dc.subjectBệnh tăng huyết ápen_US
dc.subjectPreventive medicineen_US
dc.subjectHypertensionen_US
dc.titleCác yếu tố của ý định phòng ngừa ảnh hưởng đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp tại Bệnh viện Nhân Dân 115en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityHealth Economics and Management = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khoẻen_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.