Please use this identifier to cite or link to this item:
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58861
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Dr. Trần Thị Thanh Phương | en_US |
dc.contributor.author | Nguyễn Thị Ngọc Huyền | en_US |
dc.date.accessioned | 2019-06-12T03:25:35Z | - |
dc.date.available | 2019-06-12T03:25:35Z | - |
dc.date.issued | 2019 | - |
dc.identifier.other | Barcode: 1000007770 | - |
dc.identifier.uri | http://opac.ueh.edu.vn/record=b1029744~S1 | - |
dc.identifier.uri | http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58861 | - |
dc.description.abstract | Làm thế nào để sử dụng hiệu quả của nguồn nhân lực là một trong những vấn đề doanh nghiệp quan tâm. Thông qua thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, tổ chức muốn phát huy hiệu quả công việc của nhân viên, từ đó nâng cao kết quả kinh doanh của tổ chức. Bài nghiên cứu này với mục tiêu nhằm kiểm định sự tác động của thực tiễn quản trị NNL đến công việc của nhân viên trong bối cảnh một (01) ngành riêng biệt (ngành tài chính tiêu dùng) tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu kế thừa và phát triển các thang đo thực tiễn quản trị NNL từ thang đo của Trần Kim Dung (2015) và thang đo hiệu quả công việc của Rodwell và Shadur (1998). Thực tiễn quản trị NNL được đề xuất trong mô hình nghiên cứu gồm 8 thành phần bao gồm tuyển dụng, đào tạo, xác định nhiệm vụ công việc, đánh giá, lương bổng, đổi mới, động viên. Bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến 750 cán bộ nhân viên làm việc trong các tổ chức ngành tài chính tiêu dùng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Số liệu khảo sát được xử lý bởi phần mềm SPSS 23.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo các thành phần của thực tiễn quản trị NNL và hiệu quả công việc thỏa mãn độ tin cậy qua kiểm định cronbach’alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Nghiên cứu cho thấy có 6 thành phần thực tiễn quản trị NNL (đào tạo; xác định nhiệm vụ công việc; đánh giá công việc; chế độ đãi ngộ, lương thưởng; khuyến khích đổi mới; động viên) có tác động tích cực đến hiệu quả công việc. Kết quả hồi quy thể hiện thành phần đào tạo là tác động mạnh nhất đến hiệu quả công việc của nhân viên với 0.338, tiếp theo là nhân tố đánh giá công việc của nhân viên xếp vị trí thứ hai 0.309 về mức độ tác động và yếu nhất là lương bổng với 0.074. Tuyển dụng và phát triển nghề nghiệp không tác động đến hiệu quả công việc. Phần cuối của luận văn, tác giả nêu lên một số kiến nghị, giúp nhà quản trị nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên ngành tài chính tiêu dùng. | en_US |
dc.format.medium | 121 tr. | en_US |
dc.language.iso | Vietnamese | en_US |
dc.publisher | Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh | - |
dc.subject | Quản trị nhân sự | - |
dc.subject | Hiệu quả công việc | - |
dc.subject | Personnel management | - |
dc.subject | Work performance | - |
dc.title | Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả công việc của nhân viên ngành tài chính tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh | en_US |
dc.type | Master's Theses | en_US |
ueh.speciality | Business Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu) | en_US |
item.openairecristype | http://purl.org/coar/resource_type/c_18cf | - |
item.languageiso639-1 | Vietnamese | - |
item.openairetype | Master's Theses | - |
item.cerifentitytype | Publications | - |
item.fulltext | Full texts | - |
item.grantfulltext | reserved | - |
Appears in Collections: | MASTER'S THESES |
Files in This Item:
File
Description
Size
Format
Google ScholarTM
Check
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.