Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58468
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trần Anh Hoaen_US
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Phướcen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thu Hoànen_US
dc.date.accessioned2019-01-25T02:26:26Z-
dc.date.available2019-01-25T02:26:26Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000007173-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1029052~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58468-
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm thực hiện mục tiêu là khám phá ra mô hình nghiên cứu lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17 tại Việt Nam đồng thời đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nhằm giúp cho các DN nhận thấy được tầm quan trọng của nó để từ đó đưa VAS 17 được ứng dụng rộng rãi hơn ở mọi loại hình DN. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã kế thừa các nghiên cứu trước theo phương pháp tổng hợp và phân tích từ đó nội suy và khám phá ra vấn đề nghiên cứu thông qua phương pháp nghiên cứu hỗn hợp. Quy trình nghiên cứu định tính được hực hiện như sau: (1) Nghiên cứu nguồn tài liệu có sẵn. (2) Phỏng vấn sâu giảng viên kế toán. (3) Nghiên cứu tình huống, phỏng vấn các chuyên gia Nghiên cứu nguồn tài liệu có sẵn: Các nguồn tài liệu được nghiên cứu tổng hợp từ các nguồn như bài báo khoa học đăng trên tạp chí có uy tín trong và ngoài nước, các luận án thạc sỹ, tiến sỹ trong và ngoài nước liên quan đến Chuẩn mực kế toán nói chung và VAS 17 nói riêng, các trang thông tin điện tử có liên quan đến Chuẩn mực kế toán và các bài báo cáo tổng kết. Bên cạnh các nội dung về VAS 17, tác giả cũng tìm hiểu những tài liệu liên quan về phương pháp nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Kết quả của bước nghiên cứu tài liệu giúp tác giả tìm ra khoảng trống trong nghiên cứu và có hướng cho nghiên cứu của mình về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17 của các DN tại Việt Nam. Phỏng vấn sâu giảng viên kế toán và các chuyên gia lĩnh vực kế toán: Từ nguồn dữ liệu đã được tổng hợp, phân tích ở nguồn tài liệu nghiên cứu ở trên, tác giả kết hợp với việc phỏng vấn sâu các giảng viên và chuyên gia trong lĩnh vực kế toán tại các trường Đại học và các công ty. Các nội dung trong cuộc phỏng vấn đã hình thành cho các câu hỏi có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17 để chuẩn bị cho bước nghiên cứu tiếp theo trong phương pháp định tính là nghiên cứu tình huống. Phương pháp tình huống: Tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu tại hiện trường thông qua dàn bài thảo luận thử và thảo luận chính thức như thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi với việc phân tích sâu, tạo ý tưởng sơ bộ cho việc xây dựng lý thuyết nghiên cứu đồng thời so sánh dữ liệu của các tình huống với nhau nhằm phát hiện ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17. Sau đó tác giả so sánh các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17 với những nghiên cứu trước để xem điểm tương đồng và đối kháng với chúng. Kết quả nội dung thu thập được từ phương pháp tình huống đã giúp tác giả xác định được 9 nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17 trong đó có 7 nhân tố kế thừa của các nghiên cứu trước và 2 nhân tố mới được phát hiện của nghiên cứu này mà chưa được đề cấp ở các nghiên cứu trước. Đồng thời qua đó, tác giả đã xây dựng được mô hình nghiên cứu có 1 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và 8 nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến việc áp dụng VAS 17 ở các DN tại Việt Nam. Quy trình nghiên cứu định lượng: Để nhằm mục đích đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng VAS 17 đã được khám phá ở quy trình nghiên cứu định tính. Tác giả tiếp tục nghiên cứu thông qua phương pháp định lượng. Quy trình thiết kế và thực hiện như sau: (1) Kế thừa và xây dựng các thang đo: Công việc này được thực hiện thông qua các nghiên cứu trước và kết quả nghiên cứu tình huống ở phương pháp định tính. (2) Thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liệu được thu thập thông qua bảng khảo sát thực tế tại các DN ở VN. (3) Đánh giá độ tin cậy của thang đo: Nguồn dữ liệu được tổng hợp từ bảng khảo sát chính thức, sau đó tác giả đưa vào phân tích EFA (Cronbach’s alpha) nhằm mục đích loại bỏ các thang đo không có độ tin cậy. (4) Phân tích nhân tố khẳng định – CFA: Với kết quả nghiên cứu từ CFA nhằm kiểm định sự thích hợp của các thang đo; độ tin cậy tổng hợp; phương sai trích; tính đơn hướng; hội tụ và phân biệt để kiểm định xem mô hình đo lường có đạt yêu cầu không. (5) Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính – SEM: Kết quả từ nghiên cứu CFA, tác giả tiếp tục đưa vào phân tích thông qua mô hình SEM nhằm mục đích kiểm tra mối quan hệ phức hợp của mô hình và kiểm định mô hình nghiên cứu đã đề xuất để tìm kiếm mô hình phù hợp nhất nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới việc áp dụng VAS 17. Kết quả quy trình nghiên cứu định lượng chấp nhận 9 giả thuyết nghiên cứu và xác định 9 nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17.en_US
dc.format.medium307 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh-
dc.subjectChuẩn mực kế toánen_US
dc.subjectKế toán thuếen_US
dc.subjectThuế thu nhậpen_US
dc.subjectAccounting standardsen_US
dc.subjectTax accountingen_US
dc.subjectIncome taxen_US
dc.titleCác nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán – nghiên cứu chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Namen_US
dc.typeDissertationsen_US
ueh.specialityAccounting = Kế toánen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeDissertations-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:DISSERTATIONS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.