Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58279
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorM.A. Đỗ Thiên Anh Tuấnen_US
dc.contributor.advisorProf. Dr. James Riedelen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thành Tiếnen_US
dc.date.accessioned2018-12-10T03:45:37Z-
dc.date.available2018-12-10T03:45:37Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000003510-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025540~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58279-
dc.description.abstractMặc dù Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) 2002 đã phân cấp nhiều hơn cho các địa phương, song công tác điều hành ngân sách tại địa phương vẫn chưa được thực sự chủ động. Số dư chuyển nguồn quá lớn đã góp phần làm giảm tính bền vững ngân sách. Nhiệm vụ không thực hiện được trong năm phải chuyển qua các năm tiếp theo làm sai lệch dự toán rất nhiều so với số khái toán mà nó đã được bố trí. Nếu số chuyển nguồn này được hoàn nhập vào kết dư ngân sách năm trước để tái bố trí cho nhiệm vụ mới của ngân sách năm sau sẽ hợp lý hơn và đảm bảo tính bền vững ngân sách hơn. Chuyển nguồn còn làm méo mó bản chất quyết toán ngân sách năm khi mà số liệu được quyết toán chi năm nay luôn bao gồm chi từ nguồn được bố trí dự toán năm nay và nguồn của năm trước chuyển sang. Theo khuyến cáo của một số tổ chức nghiên cứu như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), chuyển nguồn, đặc biệt là trong bối cảnh các nước đang phát triển như Việt Nam cần phải được giới hạn và cần được kiểm soát chặt chẽ hơn để nâng cao độ minh bạch và tính linh hoạt trong cân đối ngân sách. Qua phân tích thực trạng áp dụng chính sách chuyển nguồn tại Đồng Nai và tiếp thu một số kinh nghiệm của quốc tế, luận văn đưa ra một số khuyến nghị nhằm khơi thông một nguồn thu quan trọng hằng năm đảm bảo tính cân đối, bền vững và hiệu quả trong quản lý NSNN ở cấp độ địa phương. Một số kiến nghị cụ thể như sau: Thứ nhất, cho phép các địa phương được chủ động phân bổ dự toán từ nguồn vượt thu ngân sách hàng năm cho chi đầu tư phát triển để hạn chế tình trạng trong khi ngân sách vẫn thừa ngân quỹ thì địa phương lại phải đi vay nợ để tài trợ cho đầu tư. Thứ hai, đối với nguồn quỹ phát triển nhà, quỹ phát triển đất, khuyến nghị đưa vào nguồn xây dựng cơ bản tập trung trong cân đối để bố trí hằng năm thay vì trích quỹ ngoài ngân sách như hiện nay, giúp cải thiện tính minh bạch và hiệu quả phân bổ ngân sách. Thứ ba, đối với các dự án xây dựng cơ bản, tăng cường kỷ luật ngân sách bằng cách gia tăng các mức phạt, kịp thời thu hồi các khoản đầu tư không hiệu quả qua rà soát hằng năm thay vì cho chuyển nguồn do hết thời hạn thanh toán. Cuối cùng, quy định thời hạn tối đa đối với các khoản chuyển nguồn chi thường xuyên không quá một thời hạn nhất định, chẳng hạn là hai năm, quá thời hạn này nếu không kịp giải ngân thực hiện sẽ bị thu hồi để bố trí cho những nhiệm vụ cấp bách khác.en_US
dc.format.medium48 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân sách nhà nướcen_US
dc.subjectState budgeten_US
dc.subjectPublic finance-
dc.subjectTài chính công-
dc.titlePhân tích chính sách chuyển nguồn ngân sách nhà nước trường hợp tỉnh Đồng Naien_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Policy = Chính sách côngen_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.