Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55820
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Hoàng Bảoen
dc.contributor.authorTrần Thị Kim Loanen
dc.date.accessioned2017-10-27T02:49:18Z-
dc.date.available2017-10-27T02:49:18Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002530-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025383~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55820-
dc.descriptionChuyên ngành: Kinh tế phát triển (KT& Quản trị lĩnh vực Sức khỏe)en
dc.description.abstractĐề tài nhằm xác định tỉ lệ bị căng thẳng ở nhân viên Bệnh viên quận Tân Phú, xác định các yếu tố liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp của nhân viên tại Bệnh viện quận Tân Phú. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng qua kết quả khảo sát 307 nhân viên bệnh viện có thời gian công tác tại bệnh viện ít nhất 6 tháng bằng cách phỏng vấn bộ câu hỏi tập trung vào 2 nhóm: nhóm 1 về thông tin cá nhân và nhóm 2 sử dụng thang đo The Workplace stress scale của American Institute of stress (2001) để đánh giá mức độ căng thẳng của nhân viên. Qua đó tác giả xây dựng hàm hồi qui với biến phụ thuộc là tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp, các biến độc lập (biến giải thích) là các yếu tốảnh hưởng không tốt đến công việc (áp lực công việc, tác động xấu đến sức khỏe, điều kiện làm việc, diễn đạt ý kiến với cấp trên, áp đặt thời gian hoàn thành) và các yếu tố cá nhân có thể kiểm soát được (kiểm soát công việc, sử dụng kỹ năng và chuyên môn, khen thưởng khi hoàn thành). Tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analyses - EFA) và phép kiểm Cronbach’s Alpha để kiểm định giá trị và độ tin cậy của bộ câu hỏi, và phân tích số liệu bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS 16. Kết quả chung đều cho thấy các yếu tố như làm việc thêm giờ, tham gia trực, điều kiện làm việc, hỗ trợ của đồng nghiệp, quan hệ với cấp trên, khen thưởng khi hoàn thành đều có tác động đến tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp. Tuy nhiên điểm phát hiện mới trong đề tài này chính là việc làm thêm ngoài giờ để tăng thu nhập có thể làm giảm căng thẳng, điều này có thể lý giải rằng khi thu nhập được tăng lên, cảm thấy thoải mái hơn, bớt lo âu; vì vậy mà tình trạng căng thẳng cũng giảm. Từ đó, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị.en
dc.format.medium66 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectQuản trị bệnh việnen
dc.subjectHospital managementen
dc.subjectQuản trị nguồn nhân lựcen
dc.subjectHuman resource managementen
dc.subjectCăng thẳng nghề nghiệpen
dc.subjectJob stressen
dc.titleKhảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng nghề nghiệp của nhân viên tại Bệnh viện quận Tân Phúen
dc.typeMaster's Thesesen
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.