Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55408
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Bùi Kim Yếnen
dc.contributor.authorNguyễn Tuấn Túen
dc.date.accessioned2017-10-02T07:12:12Z-
dc.date.available2017-10-02T07:12:12Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.otherBarcode : 1000000853-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1024631~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55408-
dc.descriptionFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen
dc.description.abstractTác giả đã tìm ra được mô hình có mức ý nghĩa thống kê phù hợp nhất với các biến độc lập là: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (VCSH / Tổng TS), Tỷ lệ lợi nhuận(Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu), Quy mô ngân hàng ( tổng tài sản ngân hàng), Tỷ lệ cho vay trên huy động (Tổng cho vay/Tổng huy động ngắn hạn), Tốc độ tăng trưởng kinh tế. Các yếu tố tác động cùng chiều với khả năng thanh khoán của ngân hàng là Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (VCSH / Tổng TS), Tỷ lệ lợi nhuận(Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu), Quy mô ngân hàng ( tổng tài sản ngân hàng). Điều này nói lên khi các ngân hàng nâng các hệ số này lên là nếu ngân hàng có thể duy trì ổn định nguồn vốn chủ sở hữu thì khả năng thanh khoản của ngân hàng có thể được đảm bảo, mỗi sự suy giảm của nguồn vốn chủ sở hữu dù là ít chăng nữa cũng có thể gây nên hậu quả là ngân hàng thiếu thanh khoản và có thể dẫn đến sự đổ vỡ, bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thanh khoản. Trong thời gian qua khi nền kinh tế của cả thế giới Việt Nam đang trong giai đoạn phục hồi, lợi nhuận của các ngân hàng thương mại VN vẫn đang có xu hướng giảm do thì khả năng thanh khoản của các ngân hàng cũng giảm theo. Ngoài ra các ngân hàng nhỏ của Việt Nam cần tăng quy mô của ngân hàng lên hơn nữa để nâng khả năng thanh khoản của ngân hàng mình, thực tế khi ngân hàng có quy mô lớn thì uy tín cũng cao hơn, khả năng huy động tốt hơn nhất là tỷ trọng vốn huy động dài hạn từ đó làm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng. Các yếu tố tác động ngược chiều với khả năng thanh khoán của ngân hàng là Tỷ lệ cho vay trên huy động (Tổng cho vay/Tổng huy động ngắn hạn), Tốc độ tăng trưởng kinh tế. Sự so sánh giữa tổng cho vay và tổng huy động được trong ngắn hạn cũng cho thấy sự ảnh hưởng lớn tới khả năng thanh khoản. Nếu các ngân hàng chỉ quan tâm đến việc cho vay nhiều mà không quan tâm đến nguồn huy động được thì chắc chắn trong một giai đoạn nào đó sẽ gây ra thiếu hụt thanh khoản và từ đó có thể gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Điều đó cũng có nghĩa nếu các ngân hàng có những biện pháp cân đối giữa nguồn huy động được và cho vay trong ngắn hạn thì có thể tháo gỡ được rất nhiều khó khăn liên quan đến khả năng thanh khoản. Trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng các ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề thanh khoản, trong các tỷ trọng cho vay cần giới hạn một tỷ lệ nhất định vào các lĩnh vực phi sản xuất như bất động sản nhằm tránh hiện tượng mất thanh khoản đột ngột.en
dc.format.medium81 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàng thương mạien
dc.subjectCommercial banken
dc.subjectThanh khoảnen
dc.subjectLiquidityen
dc.subjectNgân hàng-
dc.subjectBanking-
dc.titleNhững yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.