Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54652
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Vũ Thành Tự Anhen
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thùy Hiếuen
dc.date.accessioned2017-08-21T06:44:25Z-
dc.date.available2017-08-21T06:44:25Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002423-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025105~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54652-
dc.descriptionPublic Policy = Chính sách côngen
dc.description.abstractTrong xu thế toàn cầu hóa, khi thương mại quốc tế là một hoạt động kinh tế cần thiết của mỗi quốc gia thì logistics là công cụ để mỗi quốc gia phát huy lợi thế so sánh của mình. Hoạt động logistics chi phối đến hầu như toàn bộ hoạt động lưu thông hàng hóa trên thế giới nhất là trong điều kiện các công ty và các tập đoàn đa quốc gia mở rộng mạng lưới khắp toàn cầu. Đông Nam Bộ-Vùng kinh tế sôi động, nơi có số lượng khu công nghiệp, khu chế xuất lớn nhất cả nước, nơi thực hiện phần lớn hoạt động giao thương với các nước trong khu vực, trên thế giới. Hoàn thiện hệ thống logistics là điều kiện tiên quyết để Đông Nam Bộ phát huy lợi thế nhằm thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực, trở thành Vùng có khả năng cạnh tranh so với các thị trường trong khu vực. “…Logistics không là tất cả nhưng không có logistics tất cả có thể là con số 0…”1. Đặt trong mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của Michael Porter, cụm ngành logistics vùng Đông Nam Bộ đã bộc lộ nhiều “lỗ hổng” cần sự liên kết của Nhà nước, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ trong phát triển toàn diện hệ thống logistics nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trên con đường hội nhập. Thị trường sôi động với sự phát triển mạnh của công nghiệp, dịch vụ, thương mại…cũng như vị trí địa kinh tế độc đáo nhưng Vùng chưa tận dụng tối ưu sự ưu ái này trong (1) bố trí cảng biển, cảng cạn; (2) hệ thống trung tâm logistics; (3) phát triển vận tải đa phương thức; (4) phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, hoạt động của hiệp hội; (5) hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam với vai trò dẫn dắt thị trường. Nguồn nhân lực thiếu với chất lượng yếu; vốn hoạt động còn khá nhỏ khi đa số là các doanh nghiệp nhỏ và vừa; áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh còn hạn chế dưới sức ép của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Như vậy, tổng hợp những yếu tố trên tạo nên một bức tranh làm giảm năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics Vùng Đông Nam Bộ.en
dc.format.medium83 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectCụm ngành logisticen
dc.subjectLogistic industryen
dc.subjectNăng lực cạnh tranhen
dc.subjectCompeting capabilityen
dc.subjectKế hoạch đầu tư-
dc.subjectInvestment planning-
dc.titlePhân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics vùng Đông Nam bộen
dc.typeMaster's Thesesen
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.