Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54651
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Bùi Kim Yếnen
dc.contributor.authorNguyễn Xuân Âuen
dc.date.accessioned2017-08-21T03:46:38Z-
dc.date.available2017-08-21T03:46:38Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.otherBarcode: 1000002581-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1025241~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54651-
dc.descriptionChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngen
dc.description.abstractBài nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2015, thông qua mẫu khảo sát gồm 30 NHTM Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành ước lượng mô hình hồi quy thông qua 3 phương pháp POOLED OLS, FEM, REM. Sau đó, tiếp tục tiến hành kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phù hợp. Và ở tất cả các mô hình hồi quy, kết quả kiểm định đều cho thấy REM là mô hình phù hợp nhất. Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng hồi quy theo phương pháp FGLS để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và/hoặc hiện tượng tự tương quan trong mô hình nhằm đảm bảo tính hiệu quả cho mô hình hồi quy. Kết quả hồi quy ở các mô hình cho thấy rằng với mức ý nghĩa thống kê cao (1%) yếu tố tăng trưởng GDP có tác động mạnh mẽ nghịch chiều đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam. Như vậy khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định, bền vững có những ảnh hưởng tích cực làm giảm tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam. Bằng chứng nghiên cứu này của tác giả phù hợp với cơ sở lý thuyết, các giả thuyết, kỳ vọng về dấu và giống với kết quả của những nghiên cứu trước đây. Đồng thời kết luận này cũng đúng với thực trạng thực tế tại Việt Nam trong giai đoạn 2005-2016, tăng trưởng GDP có xu hướng tác động nghịch chiều với tỷ lệ nợ xấu. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy tỷ lệ lạm phát có mối tương quan cùng chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam với mức ý nghĩa 10%. Tác giả tìm thấy mối quan hệ nghịch biến giữa Tỷ lệ thất nghiệp và Tỷ lệ nợ xấu từ kết quả mô hình hồi quy với mức ý nghĩa thống kê 1%. Kết quả hồi quy còn thấy rằng tăng trưởng tín dụng có tương quan nghịch biến với tỷ lệ nợ xấu với mức ý nghĩa thống kê 10%. Tuy nhiên rất tiếc hai yếu tố tăng trưởng quy mô có tác động ngược chiều với nợ xấu và tỷ lệ ROE ảnh hưởng cùng chiều đến nợ xấu nhưng lại không có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ đó tác giả đưa ra những hướng nghiên cứu mới cho đề tài tiếp theo.en
dc.format.medium91 tr.en
dc.language.isovien
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàng thương mạien
dc.subjectCommercial banken
dc.subjectQuản lý nợ xấuen
dc.subjectBad debt managementen
dc.subjectNgân hàng-
dc.subjectBanking-
dc.titleNhững yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Namen
dc.typeMaster's Thesesen
item.languageiso639-1vi-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.