Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54374
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Trần Ngọc Thơen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hồng Nhungen_US
dc.date.accessioned2017-06-30T01:01:36Z-
dc.date.available2017-06-30T01:01:36Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.otherBarcode: 1000000346-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1024601~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/54374-
dc.description.abstractẢnh hưởng của các dòng chảy tài chính quốc tế (kiều hối, đầu tư trực tiếp nước ngoài và hỗ trợ chính thức nước ngoài) đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia tiếp nhận là đề tài còn gây nhiều tranh cãi cho các nhà nghiên cứu. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động riêng lẻ của từng dòng vốn này lên tăng trưởng kinh tế đã cho nhiều kết quả trái ngược nhau. Bên cạnh nhiều quan điểm cho rằng, dòng kiều hối, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FID) và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA ) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế như tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế… vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm trái chiều rằng các dòng vốn quốc tế này không có ảnh hưởng tích cực hoặc thậm chí tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia tiếp nhận. Thông qua việc sử dụng các mô hình kiểm định và ước lượng như phương pháp bình phương tối thiểu Pooled OLS, mô hình ước lượng cố định FEM, hiệu ứng tác động ngẫu nhiên REM và phương pháp hồi quy sai phân GMM, tác giả đã tiến hành phân tích thực nghiệm để tìm bằng chứng để trả lời câu hỏi kiều hối, FDI và ODA có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không và tác động như thế nào đối với 11 nước đang phát triển ở khu vực châu Á giai đoạn 1991 – 2015. Kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy cả kiều hối và đầu tư trực tiếp nước ngoài đều tác động đồng biến và có ý nghĩa thống kê lên thu nhập bình quân đầu người (biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế). Tuy nhiên, hỗ trợ phát triển chính thức lại không c tác động đáng kể lên thu nhập bình quân đầu người, điều này có thể do vấn đề tham nhũng và quản lý dòng vốn ODA kém hiệu quả. Kết quả cũng cho thấy thu nhập bình quân đầu người cũng tác động tích cực trở lại ba dòng vốn tài chính trên. Kết quả thực nghiệm này phù hợp với nghiên cứu của Nigel Driffield and Chris Jones (2013) và Arriaza Herrera, Juan Carlos, Ph.D. (2015). Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng góp phần tạo cơ sở giúp các nhà hoạch định chính sách xây dựng các chính sách thu hút và quản lý hiệu quả các dòng vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.en_US
dc.format.medium78 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectĐầu tư trực tiếp nước ngoàien_US
dc.subjectForeign direct investmenten_US
dc.subjectTăng trưởng kinh tếen_US
dc.subjectEconomic growthen_US
dc.subjectKiều hốien_US
dc.subjectOverseas national currency exchangeen_US
dc.subjectKhu vực châu Á - Thái Bình Dươngen_US
dc.subjectPacific Asian areaen_US
dc.titleTác động của kiều hối, đầu tư trực tiếp nước ngoài (PDI) và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển ở các khu vực Châu Á - Thái Bình Dươngen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.